Đồ án tốt nghiệp_ Nghiên cứu thiết kế chế tạo khuôn mẫu ngành nhựa, Ngô Tấn Phú, PDF, 40 trang, 14 MB
NỘI DUNG:
Công nghệ ép phun tạo ra những sản phẩm nhựa đa dạng về hình dạng và kích cỡ gắn liền với cuộc sống của chúng ta. Tạo ra những sản phẩm có hình dáng phức tạp, trong mọi lĩnh vực của đời sống : tiêu dùng, công nghệ thực phẩm, y tế, công nghệ cao..... - Sản phẩm sau khi ép phun có màu sắc phong phú, không cần phải sơn. - Độ nhẵn bóng bề mặt cao nên không cần gia công lại. Những sản phẩm của công nghệ ép phun có độ dẻo, dai, nhẹ, hình dáng đa dạng, bắt mắt, thân thiện với con người. - Có thể tái chế giúp tiết kiệm vật liệu. IIIIII Hình 1.1 sản phẩm nhựa gia dụng TITTA Hình 1,2 Sản phẩm nhựa kỹ thuật SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN 2. Phân loại máy ép phun 2.1. Phân loại máy theo vật liệu được sử dụng - Máy ép phun nhựa nhiệt dẻo. - Máy ép phun nhựa nhiệt rắn. 2.2. Phân loại máy theo hệ thống kẹp - Máy dùng hệ thống kẹp thủy lực. - Máy dùng hệ thống kẹp đòn khuỷu. 2.3. Phân loại máy theo lực kẹp Có các loại máy 50, 80,100, 150, 180,...(tấn). 2.4. Phân loại máy theo hướng trục vít - Máy ép phun đứng. - Máy ép phun nằm ngang. 2.5. Phân loại máy theo công nghệ ép phun - Máy ép phun lệch tâm. - Máy ép phun nhiều màu. - Máy ép phun nhiều nguyên liệu. - Máy ép phun thổi khí. - Máy ép phun nhựa nhiệt rắn. - Máy ép phun cao su. 3. Vật liệu trong công nghệ ép phun Vật liệu thường được dùng trong trong công nghệ ép phun là nhựa. Nó là những vật liệu nhân tạo nhận được trên cơ sở các polymer hữu cơ. Khi nung nóng chúng sẽ chảy dẻo và dưới tác dụng của lực chúng được tạo hình dáng và giữ nguyên hình dáng đó. Vật liệu nhựa được dùng để ép phun rất đa dạng với hơn 20000 loại nhựa nhiệt dẻo và 5000 loại nhựa nhiệt rắn. Thành phần của nhựa, • Chất liên kết: loại nhựa tổng hợp Chất độn: ở dạng bột, sợi tấm, vô cơ, hữu cơ.. Ngoài ra có thể cho thêm các chất phụ gia. SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 3 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN Một số loại nhựa thường sử dụng trong khuôn mẫu: - PVC (polyvinyclorua) PP (polipropylen) PS (polistylen) PA (poliamide) nylon PC (polyarbonate) PET (polyethylen- terethalate) ABS (Acrylonitrile-Butadiene-Styrence) PE (polyethylen) - Nhựa PVC (Polyvinyl Chloride) 4. Những khuyết tật trên sản phẩm khi ép phun Lõi | Nguyên nhân Cách khắc phục - Thiết kế đảm bảo cân bằng 1.Lỗ khí dòng chảy. - Hệ thống thoát khí - Vùng điền đầy sau cùng phải trên khuôn chưa tốt. đuợc thoát khí tốt bằng các ty thoát - Dòng chảy phân bố khí. không đều. - Giảm vận tốc phun để nhựa điền đầy từ từ và khí dễ dàng thoát ra ngoài. - Thiết kế hệ thống dẫn nhựa 2. Các đốm - Các bọt khí tích tụ | hợp lý để tránh quá nhiệt. cháy trong lòng khuôn duới áp - Thiết kế sản phẩm để tránh suất và nhiệt độ cao sẽ bị cháy tạo ra lỗi. bẫy khí. - Giảm vận tốc quay của trục -Nhựa cũng bị cháy do . vít và áp suất phun ép. áp suất và nhiệt độ ép quá cao. - Giảm nhiệt độ trong khoang gia nhiệt và trên vòi phun. 3. Vết rạn nứt - Ứng suất dư cao. - Sản phẩm có nhiều - Tăng bề dày chi tiết hợp lý. đường hàn. - Thiết kế kênh dẫn giảm co - Hưởng co rút khác | rút. nhau dẫn đến nứt. SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN 4. Tróc bề mặt Splay - Trộn vật liệu chưa | - Loại bỏ hơi ẩm và điều chỉnh đều và dính ẩm vật liệu. tỷ lệ vật liệu ép hợp lý. - Nhiệt nóng chảy của 1 - Đánh bóng miệng phun và nhựa thấp. kênh dẫn. - Ở miệng phun và - Tăng nhiệt độ dòng nhựa để kênh dẫn có cạnh sắc. tạo liên kết. 4. Đổi màu sản phẩm 6. Bavia - Giữ vật liệu sạch trước khi - Khoang cấp liệu quá |ép. dài khiến nhựa điền đầy - Giảm ma sát của hệ thống lòng khuôn ở nhiệt độ cao. | dẫn để tránh quá nhiệt. - Vật liệu nghiền khác - Tránh sự tích tụ khí làm cháy màu với vật liệu tái chế. | sản phẩm. - Trục vít tạo ma sát - Chọn trục vít hợp lý. lớn. - Giảm nhiệt độ khoang cấp liệu và vòi phun. - Các tấm khuôn - Đảm bảo sự khép kín giữa hai không khít nhau. nửa khuôn hợp lý. - Lực kẹp khuôn - Tăng khả năng chịu lực của không đủ để chống lại áp | các tấm khuôn bằng các tấm đỡ suất lòng khuôn. phụ. - Sự đông đặc cục bộ - Tăng lực kẹp của máy. quá mức làm tăng áp trong - Giảm nhiệt độ khoang cấp lòng khuôn. liệu và vòi phun để tránh áp suất - Nhiệt chảy dẻo quá phun quá cao cao và áp suất ép quá cao - Giảm áp suất phun và bảo áp cũng làm cho bavia. thay vào đó tăng thời gian ép cũng - Hệ thống thoát khí như hạ từ từ vận tốc phun để tránh quá sâu. áp suất ngược. - Sự làm nguội giữa - Thiết kế hệ thống làm nguội các vùng không đồng đều | cho đồng đều. làm sản phẩm co rút theo - Giảm bề dày thành chi tiết nhiều hướng khác nhau. nếu có thể, hoặc thêm vào các vấu Đây là nguyên nhân chính lồi, gân tăng cứng. làm chi tiết bị cong vênh. - Đặt miệng phun để dòng - Chi tiết bị cong vênh chảy chảy theo một hướng. do làm nguội hai mặt 7. Sản phẩm bị cong vênh SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN không giống nhau. - Dòng nhựa bị hạn - Có thể tăng bề dày sản phẩm chế do kênh dẫn bị đông để mở rộng dòng chảy. đặc. - Đặt miệng phun tại nơi có bề 8. Sản phẩm - Lòng khuôn quá dày lớn. không được điền |phức tạp khiến dòng chảy bị nghẽn. đầy - Tăng kích thước miệng phun, kích thước kênh dẫn hay số miệng - Thoát khuôn không phun để giảm kháng dòng. tốt. - Đặt lỗ thoát khí tại nơi khó - Nhiệt cháy deo hay | điền đầy hoặc tăng số lượng lỗ thoát nhiệt độ khuôn quá thấp. khí. - Công suất máy ép - Tăng áp suất phun ( khoảng (cmois) hoặc tốc độ ram 70 – 80 % áp suất cực đại của máy). quá thấp. - Tăng vận tốc phun để nhựa - Khuôn bị rò rỉ áp và 1 điền đầy vào lòng khuôn nhanh hơn. thể tích vật liệu cũng gây nên thiếu vật liệu. - Tăng thể tích phun. - Không dùng lại vật liệu bị nhiễm bẩn. 9. Sản phẩm bị dính vết bẩn và có sọc - Tránh để vật liệu dính tạp chất trước khi ép. - Tránh để dầu bôi trơn của máy lẫn vào nhựa chảy dẻo. - Vật liệu bị biến chất | - Làm nhẵn bóng bề mặt kênh do quá nhiệt. dẫn. - Vật liệu không sạch. - Chọn công suất ép thích hợp (70 -80 % công suất máy). - Vệ sinh máy và khuôn truớc khi ép. - Giảm nhiệt độ khoang cấp liệu và vòi phun để tránh gây quá nhiệt cho nhựa. 10. Đuờng hàn - Vị trí miệng phun đặt lệch. - Bề dày sản phẩm - Đặt vị trí miệng phun sao cho cân bằng dòng chảy. | - Giảm sự chênh lệch bề dày SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN không hợp lý. chi tiết đến mức có thể. - Tăng nhiệt độ khuôn và nhiệt độ chảy dẻo.Đuờng hàn sẽ ít nếu nhiệt độ chảy dẻo lớn hơn nhiệt độ phun 20° C Splendo SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN Chương 2: KẾT CẤU KHUÔN ÉP NHỰA 1. Các thành phần trong khuôn ép nhựa Hình1.3 Kết cấu khuôn 1, Tấm kẹp trước 10. Tấm giữ 2. Tấm khuôn âm 11. Tấm đẩy 3. Bạc cuống phun 12. Tấm kẹp sau 4. Vòng định vị 13. Chốt đẩy 5. Vít lục giác 14. Lò xo 6. Đường nước 15. Chốt hồi 7. Tấm khuôn dương 16. Bạc dẫn hướng 8. Tấm lót 17, Lòng khuôn 9. Gối đỡ 18. Chốt dẫn hướng Chức năng của các bộ phận khuôn 1. Tấm kẹp trước kẹp phần cố định của khuôn với tấm cố định của máy ép nhựa. 2. Tấm khuôn âm : chứa lòng khuôn hoặc phần insert định hình sản phẩm, được lắp vào tấm kẹp trước. 3. Bạc cuống phun : đưa nhựa vào lòng khuôn, thông thường nó nằm trên tấm kẹp trước. 4. Vòng định vị : đảm bảo cho bạc cuống phun và đầu phun trùng tâm nhau. SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN 5. Vít lục giác: cố định các chi tiết với nhau. 6. Đường nước :dẫn nước hoặc dung môi để làm nguội khuôn trong quá trình làm mát 7. Tấm khuôn dương : chứa lòng khuôn hoặc phần insert định hình sản phẩm, được lắp chặt vào gối đỡ hay tấm lót. 8, Tấm lót: giữ cho tấm khuôn không bị uốn. 9. Gối đỡ : tạo khoảng không gian cho lối sản phẩm 10. Tấm giữ:giữ tấm đẩy và ty lói 11. Tấm đẩy kết hợp với tấm giữ và chốt đẩy để đẩy chi tiết ra khỏi khuôn. 12. Tấm kẹp sau :kẹp phần di động của khuôn với tấm di động của máy ép nhựa. 13. Chốt đẩy: đẩy sản phẩm ra khỏi lòng khuôn. 14. Lò xo : để đảm bảo các tấm giữ và tấm đẩy hồi về vị trí cũ sau khi lái 15. Chốt hồi: cùng với lò xo đưa các tấm giữ và tấm đẩy hồi về vị trí cũ sau khi lói. 16. Bạc dẫn hướng dẫn hướng cho trục dẫn hướng hạn chế mòn tấm khuôn. 17. Lòng khuôn : tạo nên hình dáng của chi tiết. 18. Chốt dẫn hướng dẫn hướng cho tấm khuôn âm và khuôn dương. 2. Một số loại khuôn - Khuôn hai tấm Khuôn ba tấm Khuôn nhiều tầng - Khuôn có lõi mặt bên Khuôn cho sản phẩm có ren Khuôn nhiều màu 2.1. Khuôn hai tấm 2.1.1. Khuôn hai tấm có kênh dẫn nguội Khuôn hai tấm là loại khuôn phổ biến nhất so với khuôn ba tấm thì khuôn hai tấm đơn giản hơn, rẻ hơn và có chu kỳ ép phun ngắn hơn. Đối với khuôn hai tấm có một lòng khuôn thì không cần đến kênh dẫn nhựa mà nhựa sẽ điền đầy trực tiếp vào lòng khuôn thông qua bạc cuống phun. SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN Đối với khuôn hai tấm có nhiều lòng khuôn thì ta cần quan tâm đến việc thiết kế kênh dẫn và miệng phun sao cho nhựa có thể điền đầy các lòng khuôn cùng lúc. обек Hình 1,4 Khuôn hai tấm kênh dẫn nguội. Kết cấu khuôn 2 tấm sử dụng kênh dẫn nguội: V1 ng định vị Bạc Cố 1g plui 1 KTám kep -Râuh kep Kluôn cai Blull il đực Kềnh lam uguoi - Clot du Inபாப்பது - EC lầu Chor day ClHot THỦi Ta'm gia -Таш «Ніх Ránh kep Tru do Hình 1.5 kết cấu khuôn 2 sử dụng kênh dẫn nguội 2.1.2. Khuôn hai tấm có kênh dẫn nóng. L Hình 1.6 Khuôn hai tấm có kênh dẫn nóng. SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 10 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN Với loại khuôn này, nhựa luôn ở trạng thái chảy lỏng do được gia nhiệt trong hệ thống kênh dẫn nóng (hot runner), vật phun ra không có kênh nhựa kèm theo nên giảm được lượng nhựa dư thừa. * Ưu điểm: - Tiết kiệm vật liệu. - Không có vết của miệng phun trên sản phẩm. - Giảm thời gian chu kỳ. - Điều khiển được sự điền đầy và dòng chảy của nhựa. * Nhược điểm: - Giá thành cao hơn khuôn hai tấm có kênh dẫn nguội. - Khó đổi màu vật liệu. - Hệ thống điều khiển nhiệt độ dễ bị hỏng. - Không thích hợp với những vật liệu chịu nhiệt kém. 2.2. Khuôn ba tấm So với khuôn hai tấm thì hệ thống kênh dẫn của khuôn ba tấm được đặt trên tấm thứ hai song song với mặt phân khuôn chính. Chính nhờ tấm thứ hai này mà kênh dẫn và cuống phun có thể được rời ra khỏi sản phẩm khi mở khuôn (tự cắt đuôi keo). Khuôn ba tấm được dùng khi mà toàn bộ hệ thống kênh dẫn không thể bố trí trên cùng một mặt phẳng như ở khuôn hai tấm. Điều này có thể là do: - Khuôn có nhiều lòng khuôn. - Khuôn có một lòng khuôn nhưng phức tạp nên cần hơn một vị trí phun nhựa. Vì phải cân bằng dòng nhựa giữa các kênh dẫn với nhau nên buộc phải thiết kế kênh dẫn không nằm trên mặt phân khuôn. - Điểm đặc trưng của khuôn ba tấm là tự cắt đuôi keo. Các bộ phận chính trong khuôn 3 tấm: Thẳn ? Thẵn 3 Thển 1 Chan, Cho láy on pharm Cho Tây o nhua - ##12 Hình 1.7 Các bộ phận trong khuôn 3 tấm SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 11 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN Phần 1 là phần cố định: gồm tấm kẹp trước để nối khuôn vào máy gia công nhựa và một tấm trung gian để tháo miệng phun của trục kéo cuống phun. Phần 2 là phần chuyển động có chức năng của khuôn 2 tấm, loại trừ hệ thống trục để làm phần 3 chuyển động. Phần 3 là phần của tấm khuôn dưới. Mặt gần với phần 1 được gia công hệ thống kênh nhựa còn phần dưới là khuôn insert của khuôn âm. 2.3. Khuôn nhiều tầng Hình 1.7 Khuôn nhiều tầng Với mục đích tạo ra sản phẩm với số lượng lớn, tăng năng suất, giảm giá thành, giảm chi phí làm khuôn.Tuy nhiên nó cũng ảnh hưởng đến công việc thiết kế, gia công cũng như lắp ráp gặp khó khăn hơn do các thông số về độ phẳng, độ đồng tâm. 2.4. Khuôn có lõi mặt bên Khi khuôn được thiết kế và đường phân khuôn đã cố định, thường có một số phần của sản phẩm không tháo ra được ra được theo hướng mở của khuôn.Trong trường hợp đó cần đến các lõi mặt bên.Có nhiều cách thiết kế lõi mặt bên bao gồm kết cấu cam chốt xiên, chốt có mặt cam, chốt dẻo, chốt xiên, chốt xiên kép, cam chân chó, chốt tháo có lõi côn, trượt theo hướng cam. Hình1.8 Tháo lối bằng chất xiên Hình 1.9 Tháo lối mặt bên bằng xylanh thủy lực. SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 12 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN 2.5. Khuôn cho sản phẩm có ren Phần tử ren gồm có ren trong và ren ngoài.Có nhiều cánh tháo ren như: tháo ren cưỡng bức, tháo ren bằng chốt gập, tháo ren bằng thanh răng bánh răng, tháo ren bằng tay, tháo ren bằng chất nhả Hình1.10 Tháo ren trong bằng chốt gập nhả Hình1.11 Tháo ren ngoài bằng chốt gập nhả 2.6. Khuôn nhiều màu Khuôn nhiều màu là khuôn ép với các dạng sản phẩm gồm nhiều gia đoạn, mỗi gia đoạn sử dụng một khuôn riêng và quá trình này thường xảy ra liên tục cho đến khi ép xong hoàn chỉnh một sản phẩm. Hình 1.12 Sản phẩm của khuôn nhiều màu SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 13 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN Chương 3: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN 1. Các vấn đề cần quan tâm khi thiết kế 1. Các tính chất của nhựa dùng làm sản phẩm. 2. Số lượng sản phẩm cần sản xuất là bao nhiêu để ta có thể tính toán sơ bộ tuổi bền của khuôn. 3. Chu kỳ ép phun mất bao nhiêu thời gian. 4. Nơi sản phẩm được sử dụng và được dùng vào việc gì. 5. Dung sai lắp ghép giữa các sản phẩm ( nếu có). Độ co rút của nhựa. 7. Góc thoát khuôn là bao nhiêu thì phù hợp. 8. Loại hệ thống kênh dẫn nào là phù hợp, kênh dẫn nguội, kênh dẫn nóng hay cả hai loại. 9. Vị trí miệng phun, dòng chảy, đường hàn, nơi lói sản phẩm. 10. Kích thước và kiểu miệng phun. | 11. Trên khuôn có khắc các hoa văn hay chữ không. 12. Các chi tiết thay thế cho khuôn khi cần thiết Các thông số của máy ép phun: kích cỡ, kích thước đầu phun, công suất làm déo. 14. Tính tự động hóa của máy. | 15. Thời gian hoàn tất. 16. Giá thành khuôn. 2. Kết cấu chung của khuôn ép nhựa - Hệ thống cấp nhựa - Hệ thống dẫn hướng - Hệ thống đẩy - Hệ thống lõi mặt bên - Hệ thống làm nguội và thoát khí 3. Sản phẩm thiết kế | Sản phẩm thiết kế trong đồ án là gối đỡ trong cần đẩy vali, 4. Chọn loại khuôn cho thiết kế SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 14 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN Sản phẩm gối đỡ này không yêu cầu về mặt thẩm mỹ và độ chính cao nên ta chọn kết cấu và loại khuôn đơn giản cho phù hợp với sản phẩm. Khuôn ép cho sản phẩm là khuôn hai tấm sử dụng kênh dẫn nguội. 5. Tính số lòng khuôn Có nhiều cách tính số lòng khuôn, ở đây ta áp dụng tính số lòng khuôn dựa vào lực kẹp của máy ép: SxP n= Trong đó: - n; số lòng khuôn tối thiểu trên khuôn - S(mm*): diện tích bề mặt sản phẩm - P(Mpa): áp suất phun cựa đại trên máy ép - F,CN): lực khuôn lớn nhất trên máy ép - S= 7500mm%; P=280 Mpa; Fp=80.000N SxP 750 x 280 7.5 (lòng khuôn) n=a Fp 80.000 Ta chọn số lòng khuôn là 2 thỏa yêu cầu. + Chọn kích thước 2 lòng khuôn: - Khuôn trên: dài*rộng*dày= 280*200*45 (mm) - Khuôn dưới: dài*rộng*dày= 280* 200*60 (mm) + Kiểm tra độ bền khuôn: Ta có công thức kiểm tra độ bền: Trong đó: - P(N): lực ép khuôn: - F(cm): tiết diện cắt ngang của tấm khuôn. - 5 ( Kg/cm2): giới hạn bền của vật liệu làm khuôn - [8]: giới hạn bền cho phép của vật liệu.( thép P20) Ta có [8]=1350Kg/cm2 Theo thông số máy ta có P=80.000KN=80.000Kg Ta có diện tích tấm khuôn là: SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 15 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN 5= <[8] = F2 -F280000/1350=60cm? F280000/1350= 60cm2 Mà : F=60x 200=120.00mm2=120 cm2 Vậy với tiết diện thiết kế trên đủ điều kiện bền cho khuôn. 6. Thiết kế hệ thống dẫn nhựa 6.1.Cuống phun Theo lý thuyết tính toán ở chương 2 kích thước cuống phun được thiết kế theo tiêu chuẩn JSC: -32301_ 7 15:01 - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - 11 C-0.011 T - 167- -- -- -- -- -- -- - - R0.5 6.2. Kênh dẫn Ta chọn kênh dẫn nguội với tiết diện cắt ngang là hình tròn. Kích thước kênh dẫn nguội: 1 1 W2 x 14 3.7 Trong đó: D (mm): là đường kính kênh dẫn w(gam): là khối lượng sản phẩm L(mm): là chiều dài kênh dẫn Thể tích sản phẩm tính theo phần mềm Modex 3D R9.0 bằng 58.1624 сс Mà khối lượng sản phẩm: W=Vkd với d là trọng lượng riêng và V là thể tích W=58*0.9=52 g __wx• _ 52+ x115 - 5.8mm D= 3.7 3.7 SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 16 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN Chọn đường kính kênh dẫn 6mm Thể tích runner: 6 cc Trong các loại kênh dẫn kênh dẫn tròn đạt hiệu quả cao nhất trong quá trình dẫn nhựa và việc gia công tương đối đơn giản nên ta chọn kênh dẫn tròn. 6.3. Miệng phun Khuôn thiết kế sản phẩm nằm toàn bộ về phía phần khuôn dưới (cavity) nên ta chọn miệng phun kiểu cạnh chỉ phun vào lòng khuôn phía bên khuôn dưới. Bố trí lòng khuôn, kênh dẫn và cổng phun: SẢN PHẨM KÊNH DÂN FULL DIRECTION MIỆNG PHUN 7. Hệ thống dẫn hướng 7.1.Chốt dẫn hướng | Chốt dẫn hướng thường có hai loại, loại có vai và loại không vai. Ở đây ta chọn loại không vai. Kích thước chốt dẫn hướng: 016£0.03 99910 20'0- 71 SOO-AT 90-13 SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 17 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN Tính kích thước chốt dẫn hướng: - Khối lượng khuôn trên (core): 15kg Khối lượng cho mỗi chốt là: 15/4= 3.75kg (vì làm 4 chốt dẫn hướng) - Momen uốn tác dụng lên chốt: M=G*I= M*g*I= 3.75*9.8*90=3307.5 Nmm M(kg): khối 1 lượng khuôn trên g(m/so): lực trọng trường (mm): chiều dài chốt Tiết diện chịu lực tại mặt cắt nguy hiểm: de Voy = 11.37mm Với đề tài ta chọn đường kính chốt 16 là hợp lý, thỏa điều kiện bền 7.2. Bạc dẫn hướng Bạc dẫn hướng có hai loại không vai và loại có vai, trong đề tài chọn loại có vai Kích thước bạc dẫn hướng: 29=25 -0.01 -0.005 016-0.01 ++ - 025-0.03 --- A 8. Hệ thống lõi mặt bên Hệ thống lõi mặt bên có nhiều loại có thể sử dụng cho khuôn này, với hình dáng chi tiết trong đề thi chọn hệ thống lõi mặt bên sử dụng cam trượt và xilanh thủy lực đẩy cam ra vào. SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 18 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN Một số loại xilanh thủy lực: =HESE . Lực ép của xilanh: F=P*A Với F(N): lực ép của xilanh P(kgf/cm^): Áp suất dầu cấp trên máy ép phun A(cm): Tiết diện của piston A=axr=x202 = 1256 mm2=12.56 cm? r: bán kính trong của xilanh P=6 Bar= 61.18 (kgf/cm2) F= 61.18x12.56= 768.42 (kgf) Để xilanh sau khi kẹp giữ được cam thì ta cần phải có lực kẹp của xilanh lớn hơn lực do áp suất của dòng chảy trong khuôn tác động lên cam. Theo kết quả phân tích bằng phần mềm Modex 3D bên phần CAE thì áp suất dòng nhựa trong khuôn là 60Mpa= 600Bar= 611.83 kgf/cm^ (theo kết quả chuyển đổi bằng phần mềm). Vậy lực kẹp của xilanh thỏa điều kiện của áp suất phun trong khuôn. SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 19 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN Bản vẽ cấu tạo xilanh: 155 -- HET. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- Hành trình của xilanh: Theo kích thước thiết kế ta chọn hành trình ra vào của xilanh là 44 mm để đảm bảo cam ra vào hợp lý trong khuôn. 9. Hệ thống làm nguội khuôn Hệ thống làm nguội trong khuôn thiết kế chọn làm nguội bằng nước với 4 đường nước ở khuôn dưới (cavity) và hai dường nước khuôn trên đường kính 8mm Để tăng hiệu suất làm nguội trong khuôn kênh dẫn nước làm nguội thiết kế sao cho dòng chảy của nước luôn là dòng chảy rối. Để tạo dòng chảy rối tốt ta nối cho các đường nước tuần hoàn trong mỗi lòng khuôn hoặc nối nối tiếp các đường nước trong một lòng khuôn. 10. Hệ thống đẩy Hệ thống đẩy bao gồm chốt hồi và ty lói sản phẩm. * Tính kích thước chốt hồi Khối lượng cho mỗi chốt chịu là: 6.5/4= 1.625kg (vì làm 4 chốt hồi) Momen uốn tác dụng lên chốt: M=Gxl= mxgxl= 1.625x9.8x115=1831Nmm - m(kg): khối 1 lượng khuôn trên - g(m/s^): lực trọng trường - 1(mm): chiều dài chốt Tiết diện chịu lực tại mặt cắt nguy hiểm: (chọn hệ số an toàn n=2) SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 20 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN Chọn đường kính chốt hồi d=12 thỏa điều kiện bền. * Ty lói: chọn ty lói đường kính 8 mm lói vào 2 vị trí trên sản phẩm và 3 ty lói vào kênh dẫn. SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 21 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN Chương 4: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PROENGINEER WILDFIRE 4.0 VÀ EMX TRONG THIẾT KẾ KHUÔN 1. Thiết kế sản phẩm 1.1. Bản vẽ chi tiết 191 LU - LT TILL - - - - - - - - - Li A-A - - Hi - - - + - - - - - ======== === ==== ===40++ ---+--------- NGƯỜI | THPt 1150 | Im T T H Thun CỐI ĐỞVALI TTK: 1:1 TOYSna BUKIWLY MIT DHE Nura PP slupn2 Từ bản vẽ chi tiết ta tiến hành thiết kế sản phẩm trên phần mềm pro engineer qua các bước sau: - Chọn môi trường thiết kế Thiết kế sản phẩm SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 22 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN 1.2. Sản phẩm thiết kế 2. Tách khuôn Các bước tiến hành tách khuôn: - Lắp chi tiết - Nhập hệ số co rút của vật liệu nhựa - Tạo phôi - Kiểm tra góc thoát khuôn | Tạo mặt phân khuôn - Tạo mold volume - Tạo mold component - Mold Opening > Lắp chi tiết 3 KHUON_GIA_DO (Active) - Pro/ENGINEER Wildfire 4.0 Flo Edit Vis Inset Analysis Info Applicators Tocls Window dp EMK 5.0 DÊUSGno Gng. 29 @ 03 QOX Menu Manager MOLD Mold Model Foature Sirikaye Mold Com Mold Opening Mului Moldlryruit Integrato • Calum planes will nul L- displayed. Show | Settings ITV.HJON_GIA DO.ASM Em] Pat:ctn SAN_PHủw.PPT ROSAN_PHAM PPT HASAN_PHAM PPT PULL DIRECTION KAROOD OOO Smart 1 start DA | THI can.doc [Compatibil... ] KHOI_GIA_DC (ALL, 1 TP_NAO SO 2:02 PM + Nhập hệ số co rút của vật liệu nhựa: đối với vật liệu nhựa ta chọn ép phun là PP thì độ co rút từ 0.01 đến 0.025, ta chọn độ co rút là 0.015 SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 23 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN Trong Menu Manager/ Shrinkage/ Chọn sản phẩm Chọn By scaling Chọn Coordinate system và nhập giá trị Shrink ratio là 0.015. Shrinkage By Scale Feature Formula 1+ S PULL DIRECTION Coordinate System REF_ORIGIN:F57(CSYS):SAN_PHAN I Type V Isotropic ✓ Forward references Shrink Ratio 0.015000 Edge:F1(EXTRUDE_1):PRT0001 80 x + Tạo phôi : với kích thước 280*200*95 (mm*mm*mm) > Kiểm tra góc thoát khuôn: 1.5° + Tạo mặt phân khuôn LT > Tách khuôn: Sau khi tạo mặt phân khuôn ta tiến hành split phôi thành lòng khuôn và các chi tiết như cam, insert cấy vào cam và kết quả ta được trạng thái mở khuôn: SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 24 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN KHUÔN TRÊN CAM INSERT KHUÔN DƯỚI Sete:HOLD OPEN 3. Ứng dụng EMX5.0 xây dựng bộ khuôn hoàn chỉnh 3.1.Giới thiệu về EMX. | EMX là từ viết tắt của "Expert Moldbase Extension" module hổ trợ cho việc thiết kế khuôn mẫu được tích hợp thêm vào phần mềm Pro enginner. Đây là module cung cấp cho bạn những chi tiết cơ bản để bạn hoàn thành một bộ khuôn hoàn chỉnh. Việc này rất quan trọng trong việc tính toán kết cấu và giá thành của bộ khuôn. Sử dụng EMX có những ưu điểm sau: - Giảm thời gian thiết kế và chế tạo các thành phần phụ trợ. Giảm chi phí cho quá trình thiết kế và chế tạo khuôn. Các chi tiết được sản xuất theo chuẩn nhất định nên đảm bảo độ chính xác cao. Có thể điều tiếc lao động trong việc xây dựng một hòm khuôn một cách để dàng. - Nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế. Giao diện của EMX 5.0 M50 Sau khi cài đặt phần mềm EMX 5M50 sẽ có giao diện: SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 25 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN DOX Pro/ENGINEER Wildfire 4.0 Eile Edit View Insert Analysis Info Applications Tools Window Help EMX 5.0 • Successfully changed to D:\PRO ENGINEER WILDFIRE\TRAIL 4.0 directory. Browser G e f ile://C:/Program%20Files/p> + x РТС" Common Folders In Session Desktop My Documents Working Directory Network Neighborhood BASIC LIB Et Favorites The Product Development Company End UserF = A This computer is not currently connected to the internet. For access to these tools and information, please connect to the internet and visit the Resource Center at http://www.ptc.com/community proewf4 start.htm What's New F Collaborati F Web-based F Pro/ENGINEER Wildfire 4.0 Resource Center Pro ENGINEER Wildfire Menu Mapper Learn the improved menu structure of verNIAINEndilafive Ant For Systen Read this f Reference Certified HV Folder Tree Trên thanh công cụ của Pro/Wildfire 4.0 xuất hiện biểu tượng EMX 5.0 và trên thanh Toolbar xuất hiện các Icon của module này. Nếu click vào biểu tượng EMX 5.0 sẽ thấy xuất hiện cửa sổ nhỏ với các lựa chọn như hình: GG (Active) - Pro/ENGINEER OOX File Edit View Insert Analysis Info Applications Tools Window Help EMX 5.0 Select component to blank. Show Settings OGGASM -OG_MACHINE_456.PRT IG_SKELETON_456.PRT Project Mold Base Guide Component Equipment Stop System Screw Dowel Pin Ejector Pin Cooling Support Pillar Slider Latch Lock Lifter Hot Runner Transmission Library Component 1. Bill of Material Edit BOM Parameters Gi Moldbase Opening Simulation View EMX Tools Administrator Tools Help Options SmartHolechart 5.0 SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 26 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN 3.2. Trình tự lắp khuôn với EMX Bước 1: Tạo môi trường làm việc. Bước 2: Đưa vỏ khuôn lên ba mặt phẳng chuẩn. Bước 3: Lắp các linh kiện vào khuôn. Bước 4: Hiệu chỉnh quá trình thiết kế. Bước 5: Mô phỏng quá trình mở khuôn. 3.2.1. Tạo môi trường làm việc - Tạo bản vẽ mới. Click E hay EMX> Project> ...create new: Mở bản vẽ mới Xuất hiện hộp thoại Project như hình bên dưới by Project Data Project name 1123 Prefix Postfix 123 456 Trong hộp thoại Project chúng ta cần thay đổi một vài thông số cần thiết như sau: User name Date xuanhoang 07.06.2007 Note + Data: Thông tin bản vẽ. Project name: Tên bản vẽ. User name: Tên người dùng. Options Unit mm inch Assembly C Manufacturing Project type + Options: Templates Template directory Unit: chọn đơn vị. C:\Program Files\emx/components/mm/asm/empty_template emx_moldbase.drw Copy drawings Copy reports | Project type: chọn môi trường làm việc. emx_moldbase.rep Parameter Add local project parameters Parameter name Parameter type CUSTOMER STRING ARTICLE STRING + Templates: mẫu khuôn Templates directory: đường dẫn đến thư mục chứa moldbase. Value ? ? 15 15 - Click v chấp nhận. Nếu ta giữ nguyên các thông số mặc định trong hộp thoại Project và click chọn vsẽ xuất hiện màn hình làm việc sau: au: SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 27 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN L KHUONDA (Active) - Pro/ENGINEER Wildfire 4.0 File Edit View Insert Analysis Info Applications Tools Window OOX Help EMX 5.0 . Select component to blank Show ] Settings I KHUONDA.ASM KHLCN_ACHI IE_939 PRT. UEHJON_SKELETON_939.PRT MOLDBASE_X_Z MOLDBASE Y Z 2 DTV BASE y YAXIS LOCATING X MOLDBASE_XY Style State:190001 Smart NO Tuesda 3.2.2. Đặt vỏ khuôn vào môi trường làm việc Moldbase assembly: đưa vỏ khuôn lên ba mặt phẳng chuẩn. Trong môi trường EMX vỏ khuôn không cần thiết kế mà nó đã có sẵn các kết cấu khác nhau, và ta chỉ việc gọi vỏ khuôn phù hợp với mục đích của người thiết kế, mặt khác người thiết kế có thể hiệu chỉnh lại các kết cấu đó. Được thực hiện qua các dòng lệnh: EMX/ moldbase / assembly definition (hoặc nút lệnh tắt - Sau khi mở lệnh xuất hiển cửa sổ làm việc sau: bw Moldbase Definition File Edit Insert G mm cinch hasco Size 100x130 FH MH B Clamping plate Locating ring MH Pattern 1 El Centering sleeve Clamp screw MH Height 0.0 MH Reach 0.0 Main guide 1 El Clamp screw MH SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 28 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN 3.2.3. Load một bộ khuôn theo tiêu chuẩn File/ Load Assembly: Supplier: lựa chọn hãng cung cấp bw Load EMX Assembly EMX assemblies Supplier futabas Stored assemblies SA-Type SB-Type SC-Type SD-Type SE-Type SF-Type VT (20.000 ( 30) (13000 01:50000 120.0001 SA-Type Options I keep size and model data Click – chấp nhận đồng thời vỏ khuôn được thể hiện trong cửa sổ moldbase defintion. Click X thoát khỏi hộp thoại. Click Vchấp nhận và vỏ khuôn được đưa lên ba mặt chuẩn. 3.2.4. Thay đổi kích thước các tấm trong khuôn Để thay đổi kích thước khuôn ta có thể chọn vào chức năng Size trong Moldbase Definition để chọn các chuẩn của nhà cung cấp có sẵn hoặc để thay đổi kích thước SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 29 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN các tấm trong khuôn theosản phẩm thiết kế ta R_click vào tấm cần thay đổi kích thước trong hộp thoại Moldbase Definition sau đó nhập lại các giá trị cần thay đổi. Chẳng hạn khi ta thay đổi kích thước lòng khuôn dưới ta R_click lên tấm dưới sẽ xuất hiện hộp thoại Plate ta nhập lại giá trị chiều dài, rộng và bề dày của tấm là 280*200*60. bw Plate (+ mm 0 inch futabas EMX5 E Dimension name Value El Material S550 Length (LG) 280.000 El Width (W) 200.000 2 Thickness (T] 60.000 ablWorking di... 0.000 abl Reference ... 0.000 - - - 57 Part name HDDF4_6_FLIE_THUẬ1. Options | BOM data| Parameter Relation No component Copy drawings plate_5_es.drw CLP_BORE_BLIND D1 GUIDE_THRU_B GUIDE_CE 1 Dimension n... Value D1 10.000 T1 15.000 D2 8.300 20.000 T2 Add in BOM 3.2.5. Lắp các linh kiện vào khuôn.(Component Status) Các linh kiện khuôn bao gồm hệ thống dẫn hướng, vít, ty lói. Tùy thuộc vào loại kết cấu khuôn và mục đích của người thiết kế mà ta chọn linh kiện cho phù hợp. chọn EMX/ Moldbase / Component Status: Xuất hiện hộp thoại Component Status. Trong hộp thoại component status có nhiều lựa chọn và tuỳ thuộc vào kết cấu khuôn mà ta đánh dấu chọn vào các ô. Guide components: Hệ thống dẫn hướng. Equipment: Linh kiện, Thiết bị. Screw: Hệ thống vít. Stop system: Hệ thống chặn. SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 30 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN Dowel pins: Hệ thống chốt. Cooling: Hệ thống làm mát. Ejector pins: Hệ thống đẩy. Support pillars: Trụ đỡ. br Component Status D Guide components Equipment Screw Stop system Dowel pins Cooling Ejector pins Support pillars Slider assemblies Lifter assemblies V Latch locks Hot rummer Transmission Library components 3.2.6. Tạo thêm và chỉnh sửa các lỗ bắt vít Ta có thể thay đổi số lượng và khoảng cách của các vít lắp trong khuôn. Ví dụ ta thay đổi bulong lục giác lắp giữa tấm kẹp khuôn trên và khuôn trên với khoảng cách giữa các bulong chiều dài là124 mm, chiều rộng là 80 mm với số lượng 6 cái. X by Clamp screw FH Pattern data Quantity Pattern size 248 160 ID V -124.000 -124.000 -0.000 -0.000 124.000 124.000 -80.000 80.000 -80.000 80.000 -80.000 80.000 W Automatically recalculate SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 31 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN 3.3. Tạo số lòng khuôn Ta nhập vào số lượng bulong theo các phương x, y và khoảng cách tổng cộng giữa chúng sau đó chọn biểu tượng La (Recalculate the pattern) để phần mềm tự tính lại các giá trị khoảng cách. Ngoài ra nếu muốn thay đổi theo ý muốn ta có thể nhập trực tiếp vào bảng. Kết quả được như hình: Tạo lòng khuôn cho tấm Cavity. bu Cavity Cavity size Cavity pattern Quantity Pattern size Single Rectangular Round Radial Use Z angle Offset Y Offset X TO 41 0.000 0.000 0.000 0.000 Automatically recalculate Cavity cutout | Cut depth FH Cut length FH Cut depth MH Cut length MH Cut width MH With mouse ear Di Jo Cut width FH Cut radius Thường thì khi chế tạo khuôn để giảm bớt chi phí về vật liệu và muốn cho bộ khuôn ta chế tạo có thể ép được nhiều sản phẩm gần giống nhau thì ta có thể tạo lòng khuôn riêng sau đó lắp phần cần gia công vào lòng khuôn này. Để thực hiện thao tác này ta làm các bước sau: Bước 1: Click trong hộp thoại Moldbase Definition: Mở hộp thoại Cavity. SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 32 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN Bước 2: Thay đổi giá trị kích thước trong Cavity size Bước 3: Chọn biên dạng lòng khuôn và khoảng cách bài trí giữa các lòng khuôn, số lượng lòng khuôn trong Cavity pattern. Bước 4: Thay đổi hình dạng lòng khuôn trong Cavity Bước 5: Click để kết thúc lựa chọn. Các thông số cụ thể trong hộp thoại Cavity: Cavity size: Giá trị kích thước tạo hốc. X: giá trị theo phương X. Y : giá trị theo phương Y. Z: giá trị theo phương Z Cavity pattern: Bố trí nhiều lòng khuôn trong vỏ khuôn. Single: Một lòng khuôn. Rectangular: Bố trí nhiều lòng khuôn theo hình chữ nhật. Round: Bố trí nhiều lòng khuôn theo hình tròn. Radial: Bố trí nhiều lòng khuôn theo bán kính. Quantity 1: số lòng khuôn theo phương xa Quantity y: số lòng khuôn theo phương y. Pattern size: khoảng cách giữa các lòng khuôn. | La| tính toán các thông số đã thiết lập ở trên. Cavity cutout: Tạo dạng bài trí lòng khuôn trong vỏ khuôn. : Tạo một lòng khuôn hình chữ nhật. :Tạo nhiều lòng khuôn có dạng hình tròn. LH : Tạo nhiều lòng khuôn có dạng hình chữ nhật. Đối với bộ khuôn này ta có thể tạo lòng khuôn có các thông số tong hộp thoại Cavity như sau: by Cavily Cavity size X 70.000 X 70.000 20.000 20.000 0.000 -z 30.000 Cavity pattern Quantity Pattern size 70 Single + Rectangular Round Radial Use Z angle Olisel Y Offset X 1 -0.000 -0.000 -10.000 40.000 -0.000 -0.000 0.000 0.000 0.00 0.00 22 Automatically recalculate Cavity cutout :||28 88 0 Cut depth MH Lut length MH Cut widtla MIT With mouse ear 30 140 40 Cut depth FH Lut length FH Cut width Cut radilis 140 40 0.1 SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 33 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN Kết quả ta được hai lòng khuôn: Việc chế tạo khuôn trong đề tài này do dùng Mica để chế tạo mô hình nên việc lắp ráp sẽ không thuận tiện vì kích thước mica trên thực tế không đủ cho một mảnh khuôn do đó mà ta không dùng Cavity riêng cho các lòng khuôn mà ta dùng chung cùng với hai mảnh khuôn. Khi đó ta sẽ lắp ráp 2 phần core và cavity đầy đủ và được kết quả như hình: 3.4. Tạo bộ phận dẫn hướng Để tạo bộ phận dẫn hướng ta có thể tạo bằng cách hiển thị trong Component status hoặc tạo trong Guide Component Hiển thị bộ phận dẫn hướng trong Component Status Vào EMX 5/ Mold Base/ Component Status và chọn vào Guide component bar Component Status X V Guide components Equipment Screw Stop system Dowel pins SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 34 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN Tạo bộ phận dẫn hướng trong Guide Component: EMX/ Guide Component / Define sẽ xuất hiện hộp thoại Guide. Tạo một guide point. Chọn vào surface. Chọn vào axispoint. Chọn ok trục dẫn hướng sẽ được lắp vào vỏ khuôn. Kết quả ta được: 3.5.Lắp bạc cuống phun và vòng định vị 3.5.1, Lắp bạc cuống phun Mở hộp thoại từ dòng lệnh EMX / Equiment / Define / Sprue Bushing. Chọn nhà cung cấp khuôn từ thẻ. hascc hasco d-m-e d-m-e_euro dms fcpk futaba meusburger misumi pedrotti strack Mỗi nhà cung cấp có nhiều kiểu bạc cuống phun khác nhau. Như nhà cung cấp hasco có một số kiểu như sau. 11 D_2 SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 35 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN - Thay đổi giá trị kích thước từ hộp thoại. 250 Dimension name Value TË Diameter (D_2) 18 33 Length (L) 36 2 Head height (K) 18.0 ab Offset (OFFSE... O Diamenter: đường kính ngoài của bạc cuống phun Length: Chiều dài bach cuống phun Head height: chiều cao phần đầu BCP Chọn vị trí đặt bạc cuống phun. Axiz/point: Chọn trục hay điểm. Suface: Chọn mặt. 3.5.2. Lắp vòng định vị Trên thanh công cụ chọn biểu tượng: sẽ xuất hiện hộp thoại sau: bw Locating Ring a mm inch hasce K100 DM1 HG1 OFFSET Dimension name Value HG1-Height 11 EDM1-Diameter 60 ab|OFFSET-Offset 4 Part name khuon_LOCATING_RING20 (1) AxissPoint (2) Surface Options BOM data Parameter Relation Pattern on all models Pattern on all instances Check interference Ta thay đổi các giá trị kích thức cho phù hợp và lắp ráp. Kết quả: SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 36 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN 3.6. Tạo thanh đẩy Các bước thực hiện tạo thanh đẩy cho vỏ khuôn. EMX/ Equipment / Define / Knockout: Mở hộp thoại Knockout. but Knockout mm C inch misum (2) DM ERDW OFFSET Dimension name Value EDM1-Diameter 20 F DM_G-thread... 6 28 L-Length 500 ab) OFFSET-Offsel 0.000 - .- .- .- . Part tiarme | khuor_KDCKUU7 [1] Paintesis 12) Surface Options BOM data Parameter Relation Pattern on all models Blind hole Pattern on all instances Check interference No cutout - Chọn đơn vị. - Chọn nhà cung cấp Mỗi nhà cung cấp đều có kích thước và kết cấu khác nhau, vì vậy ta cần lựa chọn cho phù hợp. - Thay đổi giá trị kích thước: Dimention name: Biến kích thước. Diamter: Đường kính. Length: Chiều dài. Value: Giá trị. Kết quả lắp ráp: SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 37 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN 3.7. Tạo ty lói Để lắp ráp các ty lói trong EMX ta thường tạo trước các Datum Point tại vị trí cần lắp. Thực hiện: EMX5/ Ejector Pin: w Ejector Pin 6 mm Cinch hasco EMX5 240| Cyl Head Dimension name Value 28 DM1-Diameter 0.8 Length 40 ab) REF_ANGLE-... 0.000 X REF1-Referen... O DM1 . - . LO1 - . - . + (3) Part name khun_EJECTUR_FID10 (1) Point (2) Surface (3) Orientation surface Options | BOM data Parameter Relation s Pattern on all models Trim to quilt/Remodel Khai báo các thông số kích thước cho ty lói > Lắp ráp ty lói > Chọn Datum Point > Chọn bề mặt lắp ráp > Chọn hướng của ty lói Kết quả lắp ráp: SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 38 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN 3.8. Tạo đường nước Để tạo đường nước trước hết ta tạo đường curve Tạo curve: EMX/ Cooling/ Assembly a waterline curve Trong EMX cho ta 3 dạng đường nước cơ bản: Tạo co nối ở đầu đường nước trong hộp thoại: EMX\ Coolingl Define mi Cooling Component mm inch hasco EMX5 281 | Nipple NOM Dimension name Value E. NOM-Diameter 9.0 EG_DM-Thread... M8x0.75 ab OFFSET-Offset - 4.000 G_DM Part name khuon_ADAPTER025 (1) CurvelAxissPoint (2) Surface Tương tự ta cũng thiết lập các thông số kích thước cho co nối. Kết quả lắp ráp: SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 39 PHẦN 1: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN Sau khi lắp xong đường nước, ta lắp lò xo và các thành phần bên ngoài của cam trượt như tấm đỡ xi lanh, xi lanh. Sau khi lắp ráp hoàn tất ta được kết quả: SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 40
XEM VÀ TẢI VỀ:
[linkxem]https://drive.google.com/file/d/1ODMg5vRxjVkc3iTz-xWanYIvzqPJlpbr/preview[/linkxem][linktai]https://drive.google.com/file/d/1ODMg5vRxjVkc3iTz-xWanYIvzqPJlpbr/view[/linktai]