Giáo Trình Thiết Bị Trao Đổi Nhiệt

Mô hình phần tử hữu hạn cơ cấu trục khuỷu thanh truyền động cơ

Giáo Trình Thiết Bị Trao Đổi Nhiệt, Nguyễn Bốn, PDF, 31 trang, 447 KB


NỘI DUNG:

Thiết bị trao đổi nhiệt (TBTĐN) là thiết bị trong đó thực hiện sự trao đổi nhiệt giữa chất cần gia công với chất mang nhiệt hoặc lạnh. Chất mang nhiệt hoặc lạnh được gọi chung là môi chất có nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn chất gia công, dùng để nung nóng hoặc làm nguội chất gia công. Chất gia công và môi chất thường ở pha lỏng hoặc hơi, gọi chung là chất lỏng. Các chất này có nhiệt độ khác nhau. Để phân biệt mỗi thông số φ là của chất lỏng nóng hay chất lỏng lạnh, đi vào hay ra khỏi thiết bị, người ta quy ước: - Dùng chỉ số 1 để chỉ chất lỏng nóng: φ1. - Dùng chỉ số 2 để chỉ chất lỏng nóng: φ2. - Dùng dấu " ′ " để chỉ thông số vào thiết bị: φ1′; φ2′. - Dùng dấu " ′′ " để chỉ thông số ra thiết bị: φ1′′; φ2′′. Ví dụ: 1 Cl t1' 1t''Cl2 2t' t2'' Hình 1.1. Sơ đồ khối của TBTĐN 1.1.2. Phân loại các TBTĐN. 1.1.2.1. Phân loại theo nguyên lý làm việc của TBTĐN. 1) TBTĐN tiếp xúc (hay hỗn hợp), là loại TBTĐN trong đó chất gia công và môi chất tiếp xúc nhau, thực hiện cả quá trình trao đổi nhiệt và trao đổi chất, tạo ra một hỗn hợp. Ví dụ bình gia nhiệt nước bằng cách sục 1 dòng hơi. 2) TBTĐN hồi nhiệt, là loại thiết bị TĐN có mặt trao đổi nhiệt được quay, khi tiếp xúc chất lỏng 1 mặt nhận nhiệt, khi tiếp xúc chất lỏng 2 mặt toả nhiệt. Quá trình TĐN là không ổn định và trong mặt trao đổi nhiệt có sự dao động nhiệt. Ví dụ: bộ sấy không khí quay trong lò hơi nhà máy nhiệt điện. 3) TBTĐN vách ngăn, là loại TBTĐN có vách rắn ngăn cách chất lỏng nóng và chất lỏng lạnh và 2 chất lỏng TĐN theo kiểu truyền nhiệt. Loại TBTĐN vách ngăn bảo đảm độ kín tuyệt đối giữa hai chất, làm cho chất gia công được tinh khiết và vệ sinh, an toàn, do đó được sử dụng rộng rãi trong mọi công nghệ. 4) TBTĐN kiểu ống nhiệt, là loại TBTĐN dùng ống nhiệt để truyền tải nhiệt từ chất lỏng nóng đến chất lỏng lạnh. Môi chất trong các ống nhiệt nhân nhiệt từ chất lỏng 1, sôi và hoá hơi thành hơi bão hoà khô, truyền đến vùng tiếp xúc chất lỏng 2, ngưng thành lỏng rồi quay về vùng nóng để lặp lại chu trình. Trong ống nhiệt, môi chất sôi, ngưng và chuyển động tuần hoàn, tải 1 lượng nhiệt lớn từ chất lỏng 1 đến chất lỏng 2. a. Bình gia nhiệt hỗn hợp b. Thùng gia nhiệt khí hồi nhiệt c. Bình ngưng ống nước d. Lò hơi ống nhiệt Hình 1.2. Các loại TBTDN phân theo nguyên lý làm việc. 1.1.2.2. Phân loại TBTĐN theo sơ đồ chuyển động chất lỏng, với loại TBTĐN có vách ngăn. a. Sơ đồ song song cùng chiều. b. Sơ đồ song song ngược chiều. c. Sơ đồ song song đổi chiều. d. Sơ đồ giao nhau 1 lần. e. Sơ đồ giao nhau nhiều lần. Hình 1.3. Các sơ đồ chuyển động chất lỏng trong TBTDN. 1.1.2.3. Phân loại TBTĐN theo thời gian. - Thường phân ra 2 loại: Thiêt bị liên tục (ví dụ bình ngưng, calorife) và thiết bị làm việc theo chu kỳ (nồi nấu, thiết bị sấy theo mẻ). 1.1.2.4. Phân loại TBTĐN theo công dụng. - Thiết bị gia nhiệt dùng để gia nhiệt cho sản phẩm (Ví dụ nồi nấu, lò hơi). - Thiết bị làm mát để làm nguội sản phẩm đến nhiệt độ môi trường (Ví dụ tháp giải nhiệt nước, bình làm mát dầu) - Thiết bị lạnh để hạ nhiệt độ sản phẩm đến nhiệt độ nhỏ hơn môi trường (Ví dụ tủ cấp đông, tủ lạnh). 1.2. CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT CHUNG CHO MỌI TBTĐN. 1.2.1. Các yêu cầu kỹ thuật chung cho mọi TBTĐN. Khi thiết kế chế tạo hoặc lựa chọn trang bị, các TBTĐN cần đạt các yêu cầu kỹ thuật chính sau đây. 1) Hệ số truyền nhiệt k = ⎛ ⎜⎜⎝α 1 1 1 + δ λ+ α 1 2⎞ ⎟⎟⎠−cần phải lớn, để tăng cường công suất TĐN Q = kF t∆ . Muốn tăng k, cần tăng λ, α1, α2, nhất là tăng min (α1, α2) và giảm chiều dày δ của vách, không làm vách nhiều lớp. 2) Giảm trở kháng thuỷ lực trên dòng chảy các môi chất ∆p1, ∆p2, để giảm công suất bơm quạt p = ∆pV/η. Muốn vậy cần giảm độ nhớt của chất lỏng, giảm tốc độ ω, giảm các tổn thất cục bộ đến mức có thể. 3) Tăng diện tích mặt trao đổi nhiệt, là mặt có 2 phía tiếp xúc trực tiếp chất lỏng nóng và chất lỏng lạnh để tăng công suất Q = kF t∆ . 4) Bảo đảm an toàn tại áp suất và nhiệt độ làm việc cao nhất và có tuổi thọ cao. Muốn vậy phải chọn kim loại đủ bền ở p, t làm việc, tính toán độ dày δ theo các quy tắc sức bền. 5) Bảo đảm độ kín giữa 2 chất lỏng với nhau và với môi trường bên ngoài, để gữ độ tính nhiệt của sản phẩm và vệ sinh an toàn cho môi trường. 6) Cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ, dễ vận chuyển, dễ lắp ráp, vận hành, dễ kiểm tra, điều khiển và dễ vệ sinh, bảo dưỡng. 1.2.2. Các nguyên tắc lựa chọn môi chất. Môi chất là chất trung gian dùng để gia nhiệt hay làm lạnh sản phẩm trong TBTĐN. Môi chất được phân loại theo mục đích sử dụng (Môi chất tải nhiệt như hơi nước, môi chất tải lạnh như dung dịch NaCl, môi chất lạnh như NH3), theo pha khi làm việc (1 pha, 2 pha, 3 pha), theo nhiệt độ làm việc ∆tlv = (tmin ÷ tmax) (nhiệt độ rất cao, cao, trung bình, thấp, rất thấp). Việc lựa chọn môi chất cần đạt các yêu cầu sau: 1) Chọn môi chất có ρ, c, λ, r lớn để có d, k lớn nhằm tăng cường trao đổi nhiệt. 2) Chất có nhiệt độ nóng chảy tnc, nhiệt độ sôi ts và có pha thích hợp với ∆tlàm việc và áp suất làm việc. 3) Chất có độ nhớt ν nhỏ để giảm ∆p. 4) Chất không gây cháy nổ, ít độc hại, ít ăn mòn, không chứa tạp chất (cặn, bụi). Nhiệt độ làm việc, áp suất làm việc và khả năng trao đổi nhiệt của 1 số môi chất thông dụng được giới thiệu ở bảng 1 và bảng 2. Bảng 1 - Khoảng nhiệt độ và áp suất làm việc của các môi chất. Môi chất tlv [0C] plv tuyệt đôi [bar] Khí H2 Khí O2, N2, không khí Khí metal CH4 Khí etal, etylen, freon Freon 12, 22, NH3, CO2 Nước muối (dung dịch NaCl) Freon 11, 12, 113, 114 Dầu Nước H2O Hơi nước Hỗn hợp difenyl Thuỷ ngân Khói nóng Chất rắn (samot) Plasma t0 thấp ≥ 273 ≥ 210 -160 ÷ -100 -150 ÷ -70 -70 ÷ 0 -50 ÷ 0 -10 ÷ 0 0 ÷ 215 0 ÷ 374 0 ÷ 650 260 ÷ 350 350 ÷ 500 450 ÷ 1000 ≤ 1500 ≤ 3500 ≤ 10 ≤ 200 ≤ 40 ≤ 40 ≤ 15 ≤ 3 ≤ 3 ≤ 2 1 ÷ 225 1 ÷ 300 1 ÷ 6 1 ÷ 9 ≤ 1 ≤ 1 ≤ 1 Bảng 2 - Khả năng trao đổi nhiệt của các môi chất. Quá trình TĐN Môi chất α min α [W/m2K] α max Đốt nóng hoặc làm nguội Khí Hơi quá nhiệt Dầu Nước 1 20 60 200 60 120 1.700 10.000 Sôi bọt Chất lỏng hữu cơ 600 10.000 Nước 6.000 50.000 Ngưng màng Hơi chất hữu cơ Hơi nước 600 5.000 2.500 2.500 20.000 20.000 1.2.3. Chọn sơ đồ chuyển động của 2 chất lỏng. Các kết quả thực nghiệm cho biết, hệ số toả nhiệt α khi dòng chất lỏng cắt ngang ống lớn hơn, khi dòng chảy dọc ống, αn > αd, còn trở kháng thuỷ lực thì ∆pn > ∆pd. Qua phân tích, Berman cho biết: 1) Với chất lỏng, khi Nu/Pr < 61 thì nên cho chảy dọc ống (ưu tiên ngược chiều, đảo chiều).; khi Nu/Pr > 61 nên cho chảy cắt ngang ống (ưu tiên giao nhiều lần). 2) Với chất khí, khi Re ∈ [4.103 ÷ 4.104] nên cho chảy cắt ngang ống. 1.2.4. Các nguyên tắc chọn chất lỏng chảy trong ống. Khi cần chọn 1 chất lỏng cho đi trong ống thì ưu tiên cho: 1) Chất lỏng có lưu lượng thể tích V (m3/s) nhỏ hơn, để giảm vận tốc ω = V/ρ, do đó giảm ∆p và công suất bơm. 2) Chất lỏng có độ nhớt cao hơn để để tăng ∆p lúc bơm. 3) Chất lỏng có (p, t)lv lớn để vỏ thiết bị không chịu (p, t) cao, thiết bị sẽ nhẹ và rẻ hơn. 4) Chất lỏng độc hại, bẩn, gây ăn mòn, để dễ làm kín, dễ vệ sinh và ít tốn vật liệu bị ăn mòn hóa chất. 1.2.5. Chọn tốc độ dòng môi chất. Khi tốc độ ω tăng thì α, k tăng, làm TĐN tốt hơn, nhưng cũng làm tăng ∆p và công suất tiêu hao cho bơm quạt. Do đó, cần chọn một vận tốc hợp lý để giảm chi phí vận hành, tăng hiệu quả kinh tế. Bài toán tối ưu cho biết, nên chọn ω hợp lý cho môi chất theo bảng 3 sau đây: Bảng 3. Khoảng giá trị hợp lý của vận tốc môi chất. Môi chất ωtư (m/s) Chất lỏng có ν nhỏ (H2O, glycol) Chất lỏng nhớt cao (dầu, dd NaCl) Khí + bụi ở pk ( khói, khí bụi) Khí sạch ở pk ( không khí ) 0.5 ÷3 0.2 ÷1 6 ÷ 10 12 ÷ 16 Khí nén ở p > pk ( khí nén) Hơi bảo hoà Hơi quá nhiệt 15 ÷ 30 30 ÷ 50 30 ÷ 75 1.3. PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA TBTĐN. Khi tính toán các thiết bị trao đổi nhiệt, người ta luôn dựa vào 2 phương trình sau đây gọi là phương trình cơ bản của TBTĐN. 1.3.1. Phương trình cân bằng nhiệt (CBN). Phương trình cân bằng nhiệt là phương trình mô tả định luật bảo toàn và biến hoá năng lượng cho TBTĐN. 1.3.1.1. Phương trình cân bằng nhiệt tổng quát. Phương trình cân bằng nhiệt tổng quát liên hệ các hệ số entanpi ra vào thiết bị với nhiệt truyền qua vỏ thiết bị ra môi trường và biến thiên nội năng của thiết bị: (Hiệu entanpi ra – vào của chất lỏng 1) + (Hiệu entanpi ra- vào của chất lỏng 2) + (Nhiệt truyền qua vỏ thiết bị ra môi trường) + (Biến thiên nội năng của thiết bị) = 0. Ở dạng tích phân, phương trình cân bằng nhiệt tổng quát có dạng: ∑Q = ( ∆I1 + ∆I2 + Qk)τ + ∆U = 0, Trong đó: ∆I1 = G1( ii 1 //− /1 ) = G1Cp1( tt 1 //− /1 ) < 0, do chất lỏng 1 toả nhiệt. ) < 0, do chất lỏng 1 toả nhiệt. ∆I2 = G2( ii 2 //− /2 ) = G2Cp2( tt 2 //− /2 ) > 0, do chất lỏng 2 thu nhiệt. ) > 0, do chất lỏng 2 thu nhiệt. Qk = ∑kiFi(t - tf), [W] là nhiệt truyền từ chất lỏng có nhiệt độ t qua các diện tích Fi của vỏ thiết bị ra môi trường nhiệt độ tf. Với thiết bị gia nhiệt thường có: t > tf nên Qk > 0 tức môi trường nhận nhiệt. Với thiết bị làm lạnh, thường t < tf nên Qk < 0 tức môi trường toả nhiệt vào thiết bị. τ [s] là thời gian từ khi khởi động thiết bị ở nhiệt độ t0 đến nhiệt độ t τnào đó. ∆U = ∑ViρiCi( t τ- t0), [J] là biến thiên nội năng của các chi tiết tạo ra thiết bị. Trong thiết bị gia nhiệt, thường t τ> t0 nên ∆U > 0; trong thiết bị làm lạnh, thường t τ< t0 nên ∆U < 0. Nếu tính từ khi thiết bị đã làm việc ổn định, thì ∆U = 0. Nếu đặt W = GCp, [W/K] là đương lượng nước của chất lỏng thì liên hệ giữa W, lưu lượng G(kg/s); khối lượng riêng ρ[kg/m3], nhiệt dung riêng Cp[J/kgK], vận tốc ω[m/s] của chất lỏng với tiết diện dòng chất lỏng f sẽ có dạng: W = GCp = ρωfCp Trong đó: V = ωf [m3/s] được gọi là lưu lượng thể tích. Phương trình CBN tích phân tổng quát, liên hệ các thông số như trên sẽ có dạng: [ρ1ω1f1( ii 1 //− /1 ) + ρ2ω2f2( ii 2 //− /2 ) + ∑kiFi(t - tf)]τ + ∑ρiViCi( t τ- t0). Phương trình này cho phép tìm được một đại lượng chưa biết nào đó, ví dụ thời gian τ để khởi động thiết bị khi có thể xác định tất cả các đại lượng còn lại. Khi xét cân bằng nhiệt qua 1 vi phân dF của diện tích trao đổi nhiệt của thiết bị thì phương trình cân bằng nhiệt tổng quát có dạng vi phân sau: ρ1ω1f1di1 + ρ2ω2f2di2 + ∑kiFi(t - tf)dFi + ∑ρiViCi dt τd= 0 . Đây là phương trình vi phân cân bằng công suất nhiệt trao đổi qua diện tích dF của TBTĐN. Nó cho phép tìm được luật biến thiên theo thời gian τ của nhiệt độ các chất lỏng, thông qua di = Cpdt. 1.3.1.2. Các phương trình cân bằng nhiệt đặc biệt. 1) Khi thiết bị cách nhiệt tốt với môi trường: Coi Qk = 0, (∆I1 + ∆I2)τ + ∆U = 0. 2) Khi TBTĐN làm việc ổn định, coi ∆U = 0, ∆I1 + ∆I2 + Qk = 0. 3) Khi thiết bị được cách nhiệt, làm việc ổn định thì: ∆I1 + ∆I2 = 0 hay G1( ii 1 /− 1 //) = G2Cp2( ii 2 //− /2 ) G1Cp1( tt 1 /− 1 //) = G2Cp2( tt 2 //− /2 ) hay W1( tt 1 /− 1 //) = W2( tt 2 //− /2 ) Dạng vi phân của phương trình cân bằng nhiệt khi đó là W1dt1 = W2dt2. 4) Khi ∆U = 0, Qk = 0 nếu các chất lỏng có sự chuyển pha trong TBTĐN, từ chất lỏng Cp đến sôi ở ts nhận nhiệt r, rồi quá nhiệt đến hơi có nhiệt dung riêng Cph, thì phương trình cân bằng nhiệt có dạng: G1 [ ttCrttCGttCrttC hp 11 ( /− s 1 ) + 1 + sp 111 ( − //) ] = 2 [ sp 22 ( − /2 ) + 2 + p 22 ( //− s 2 ) ] Hình 1.4. Phân bố nhiệt độ các chất lỏng khi chuyển pha trong TBTĐN cùng chiều. Ví dụ: + Phương trình cân bằng nhiệt trong lò hơi: /G1Cp1( tt 1 − 1 //) = ttCrttCG 2 [ sp 22 ( − /2 ) + 2 + hp 22 ( //− s 2 ) ] với: 1- khối nóng, 2- H2O. + Phương trình cân bằng nhiệt cho bình ngưng: 1- hơi ngưng, 2- nước làm mát. G1 [ ttCGttCrttC hp 11 ( /− s ) + + sp ( − ) ] = p ( − 2 //) . 1.3.2. Phương trình truyền nhiệt. Phương trình truyền nhiệt là những phương trình mô tả lượng nhiệt trao đổi giữa 2 chất lỏng qua mặt TĐN bằng phương thức truyền nhiệt. 1) Dạng vi phân. Lượng nhiệt δQ truyền từ chất lỏng nóng nhiệt độ t1 qua diện tích dFx của mặt TĐN đến chất lỏng lạnh nhiệt độ t2 là: δQ = k(t1 – t2)dFx = k∆txdFx, W Trong đó: k = ///1 1 111 222 ⎛ ⎜⎜⎝α 11 1 1 + α 2 + ∑ δ λii⎞ ⎟⎟⎠−, [W/m2K] là hệ số truyền nhiệt qua vách thường được coi là không đổi trong mặt F. ∆tx = t1(x) – t2(x) = f(Fx) là độ chênh nhiệt độ của 2 chất lỏng hai bên mặt dFx, phụ thuộc vị trí Fx. 2) Dạng tích phân. Lượng nhiệt Q truyền từ chất lỏng 1 qua diện tích TĐN F đến chất lỏng 2 là: Q = ∫ ∆ xx ( ) x = F ∫ ∆ xx ( ) x = ∆ , [W]. 0 Với: ∆ t = 1 F ∫∆ dFFt xx ( ) x , gọi là độ chênh trung bình trên mặt F của nhiệt độ 2 chất lỏng. 1.4. XÁC ĐỊNH ĐỘ CHÊNH NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH t∆ . Giá trị t∆ phụ thuộc vào t 1/, t 1 //, t /2 , t //2 và loại sơ đồ chuyển động của 2 chất lỏng. 1.4.1. Sơ đồ song song ngược chiều. Phương trình cân bằng nhiệt và truyền nhiệt qua dFx của TBTĐN song song ngược chiều, theo hình 1.5 có dạng: ⎧ ⎨⎩= ∆ dFFtkdFFtk tkF δ Q= − W 11 dt = − W 22 dt δdFtkQ xx Theo đó có: dt1-dt2 = - ⎛ ⎜⎜⎝W1 1 − 1 W2 ⎞ ⎟⎟⎠Qδhay d ∆ t x= - mk∆txdFx, với m = ⎛ ⎜⎜⎝W1 1 − W1 2 ⎞ ⎟⎟⎠, [k/W]. ∆tNếu m và k không đổi thì: ∫x ∆ t x td ∆ x ∆tx= − haydFmk F ∫ x 0 x ∆ t ∆t0 = − mkF . Do đó: ∆tx(Fx) = ∆t0exp(-mkFx). Theo định nghĩa t∆ : t∆ = 1 ∫ ∆ )( = ∆ ∫ exp( − 0 ln X 0 F F dFFt xx x ) = −t 0 FmkF x dF x ∆ 0 ( − − 1 ) t mkF e mkF . Thay ∆tF = ∆t0exp(-mkF) vào trên sẽ được: ∆ = ∆ ∆⎛ ⎜⎜⎝∆ ∆− ⎞ ⎟⎟⎠= ∆ − ∆ ∆0 với ⎧ ⎪⎨⎪⎩∆ = − t t 0 ln tF t0 t F tt t0 1 F 0 ln ∆ ∆t tF ∆ ttts = /1 − //2 ttt F///1 2 t t'1 ∆to t"2 t1∆t x dt2 λ2t C1 C2dt 1 t"1 ∆tF t'2d xF F x O Fx F Hình 1.5. Sơ đồ trao đổi nhiệt 2 chất lỏng song song ngược chiều. 1.4.2. Sơ đồ song song cùng chiều. Phương trình cân bằng nhiệt và truyền nhiệt dFx là: ⎧ ⎨⎩= − ∆ δ QW 11 dt W 22 dt δSau khi đưa về dạng: d∆tx= - ⎛ ⎜⎜⎝W1 1 + 1 W2 ⎞ ⎟⎟⎠tdFk∆ x = -mk∆txdFx và biến đổi như trên sẽ thu được: = − = dFtkQ xx ∆ ∆ t = ∆ tt F − ln ∆ ∆t tF 0 với ⎧ ⎪⎨⎪⎩∆ ∆ tttttt 0 F = = /1 − /2 − //2 t x O Fx //1 0 t'1 ∆t o t1 1CC2 ∆tx dt1t"1 ∆t F t2 dt2 2t" 2t' F Hình 1.6. Sơ đồ trao đổi nhiệt 2 chất lỏng song song cùng chiều. Các công thức trên dùng khi: ∆t0 ≠ ∆tF ≠ 0. Các công thức đặc biệt khác có thể tính t∆ theo: ∆t = ⎧ ⎪⎪⎨⎪⎪⎩∆ = ∆ = d xF F ∆ ttkhit ∆ 0 = ∆ ≠ 0 0 0 F 0 1.4.3. Các sơ đồ khác. Để tính t∆ cho các sơ đồ khác (song song đổi chiều, giao nhau 1 hay n lần), ta tính t∆ theo sơ đồ song song ngược chiều rồi nhân với hệ số ε∆t, được xác định bằng thực nghiệm và cho ở dạng đồ thị. ε∆t = f( p = /2 F 1 2( ∆ tt 0 + ∆ F ) ttkhi tt 2 //− tt 1 /−/2 , R = tt 1 /− //1 tt 2 //−/2 , loại sơ đồ): t∆ = t∆ ↑↓. ε∆t (P, R,loại sơ đồ). 1.5. CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA TBTĐN . Để đánh giá chất lượng của TBTĐN, người ta dựa vào các chỉ tiêu sau đây: 1.5.1. Chỉ tiêu về năng lượng. Để đặc trưng cho một công suất nhiệt thu được ứng với 1kW điện tiêu hao khi vận hành bơm quạt của thiết bị, người ta dùng chỉ tiêu năng lượng E0, được định nghĩa: E0 = Công suất nhiệt sản phẩm thu được từ môi chất Tổng công suất để bơm quạt sản phẩm và môi chất ) E0 = Q NqNb+ = ( // − / +spiiG 35 . E0 càng lớn thì thiết bị càng tốt. Ví dụ: Lò hơi sản xuất G = 1000 kg/h hơi có i// = 2770 kJ/kg, từ nước có Cp= 4,18 kJ/kgK, t/ = 270C, bơm nước tiêu thụ NB = 5kW, quạt gió tiêu thụ Nq = 3kW thì có: E0 = ⎛ ⎜⎝1000 3600 ⎞ ⎟⎠( 2770 35 + − 27.18,4 ) = 3,92 1.5.2. Các chỉ tiêu kết cấu. 1.5.2.1. Độ gọn của thiết bị Độ gọn của thiết bị, ký hiệu là G, được định nghĩa: G = Diện tích mặt trao đổi nhiệt F = F , [m2/m3] Thể tích hộp bao thiết bị V V G càng lớn, thiết bị càng gọn. Ví dụ: Lò hơi nói trên có G = VF = 4.2.225 = /6,1 mm 2 3 1.5.2.2. Suất tiêu hao kim loại. Suất tiêu hao kim loại, ký hiệu là b, được định nghĩa: b = Khối lượng của thiết bị = M , [kg/m2] Diện tích mặt trao đổi nhiệt F b càng nhỏ thiết bị càng ít tốn kim loại. Ví dụ: Lò hơi nói trên có b = 1200 25 = /50 mkg 2 . 1.5.3. Hiệu suất trao đổi nhiệt của thiết bị. 1.5.3.1. Định nghĩa: Hiệu suất TĐN của thiết bị, ký hiệu bởi η được định nghĩa: η = QQ max , Trong đó: Q = W1δt1 = W2δt2 = bF t∆ là nhiệt chất lỏng 1 truyền cho chất lỏng 2 trong thiết bị. Qmax là nhiệt cực đại mà chất lỏng 1 truyền cho chất lỏng 2 khi chảy song song ngược chiều với diện tích TĐN lớn vô cùng F → ∞. Khi hai chất lỏng chảy song song ngược chiều và F → ∞ thì nhiệt độ ra chất lỏng có W nhỏ hơn sẽ bằng nhiệt độ vào của chất lỏng có W lớn hơn. Khi W1 > W2 → δt1 < δt2 và t 2//= t 1/. Khi W1 < W2 → δt1 > δt2 và t 1//= t 2 /. Do đó Qmax bằng : Qmax = ⎧ ⎪⎨⎪⎩W W 22 ( ( tt tt //− − 2 /) ) = /11 //1 = W W 1min 1min ( ( khitt tt //− − 2 /2 ) ) khi WW 1 〉 WW 1 〈 2 2 tức là Qmax = Wmin(t 1/= t /2 ), với Wmin = min(W1,W2). Hình 1.7. Phân bố ti(Fx) khi F → ∞ 1.5.3.2. Công thức tính η. η = QQ max = ttW W 1min min ( δ /t − max 2 /) δ /2 = t max tt 1 /− với δtmax = max( δt1, δt2) η = QQ max = tbF ( tt ∆ −) = NTU ∆ t −/2 với NTU = WkF min W¦ 1min //2 tt 1 /gọi là số đơn vị chuyển nhiệt (Number of Tranfu Unit). Hiệu suất TĐN η phụ thuộc NTU ≡ n, Wmin Wmax = m 〈 1 và sơ đồ chuyển động của chất lỏng 2 chất lỏng. 1.5.3.3. Tính η cho sơ đồ song song ngược chiều. Xét sơ đồ song song ngược chiều có W1 > W2. Từ phương trình cân bằng nhiệt δQ = -W1dt1 = -W2dt2 Có dt1 – dt2 = d(∆tx) = δQ ⎛ ⎜⎜⎝W1 2 − W1 1 ⎞ ⎟⎟⎠Theo phương trìnẻotuyền nhiệt δQ = k∆txdFx → d(∆tx) = k∆txdFx ⎛ ⎜⎜⎝W1 2 − W1 1 ⎞ ⎟⎟⎠→ ∆∫tF F x ∆ t 0 td ∆ x ∆tx= ∫ 0 W k 2 ⎛ ⎜⎜⎝1 − W 2 W1⎞ ⎟⎟⎠dF → ln ∆ ∆t tF 0 = kF )mn ( 2 ⎛ ⎜⎜⎝W 1 − W W12 ⎞ ⎟⎟⎠→ ∆ t 0 ∆t= e − W kF ⎛ ⎜⎜⎝1 − W W⎞ ⎟⎟⎠= e − 1 − F 2 2 1. Hình 1.8. Để tính η cho sơ đồ song song ngược chiều. Theo hình 1.8 có: do W1δt1 = W2δt2 → δt1 = W 2W1δ tnt 2 = δ 2 . ∆ t 0 ∆tF = ∆ tt − δ 2 ∆ tt − δ1)1( 2 = ∆ tt − δ 2 ∆ tmt − δ2 = 11 − − m δ ∆ δt ∆ 2 tt t= 11 −− m η η= e − mn − . Giải phương trình (1- η) = (1- mη)e-n(1-m) thu được: η↑↓ = 1 − e − mn )1( − 1−me− mn )1( − = mnf 1),( 〈 Đồ thị η có dạng như hình 1.9. Hình 1.9. Đồ thị η↑↓ = f(n,m). Các nhận xét: 1) Khi m giảm thì η tăng. 2) Khi m = 0 ( lúc ngưng, sôi → T = const, Cp = ∞ → Wmax = ∞) → η = e-n. 3) Khi m = 1(W1 = W2) → η = ),(limη m → 1mn = 1 + n n. 1.5.3.4. Tính η cho sơ đồ cùng chiều. Xét sơ đồ song song cùng chiều có W1 > W2. Từ hệ phương trình cơ bản: ⎧ ⎨⎩δ δQdFtkQ = = − W 11 dt = W 22 dt ∆ xxtính toán như trên sẽ được: η↑↑ = 1 − e − mn )1( + 1 + m = mnf ),( . Hình 1.10. Để tính η cho sơ đồ song song cùng chiều. Các nhận xét: 1) Khi m giảm thì η tăng. 2) Khi m = 0 (Wmax có chuyển pha) → η = 1- e-n như song song ngược chiều. 3) Khi m = 1→ η = 1 2( 1 − e − 2 n ) . Hình 1.11. Đồ thị η↑↑= f(n,m). 1.5.3.5. Hiệu suất trao đổi nhiệt của các sơ đồ khác. 1) Sơ đồ song song đổi chiều thì: η = + m + 2 + nCothm 2 ⎡ ⎢⎢⎣+ 2 m 2 ⎤ ⎥⎥⎦. 2) Sơ đồ giao nhau 1 lần thì: η = 1 – e-m(1- exp(-mn)). 3) Các sơ đồ khác có η = f(n,m) xem trong TLTK. 4) So sánh η các sơ đồ: + Khi m = WWmax 0 1 1 1 min = → η= 1- e-n mọi sơ đồ. + khi m ≠ 0 thì: η↑↓ > η↑→ > η↑↑ (Xem sách rồi vẽ theo, đánh Word không được) η↑↓ > η⊃ > η↑↑ Do đó η↑↓ = max η, η↑↑ = min η. 1.6. CÁC BÀI TẬP VÍ DỤ: 1.6.1. Ví dụ về áp dụng phương trình cân bằng nhiệt – truyền nhiệt. Bài toán: Một thùng mỏng đựng m = 500 kg dung dịch có Cp2 = 2kJ/kgK, nhiệt độ đầu t0 = 70C, được khuấy đều. Ống xoắn dẫn dầu nóng có thông số vào G1 = 9 kg/s, Cp1= 3,5kJ/kgK, t 1/= 920C, diện tích ống F1 = 0,785 m2, hệ số truyền nhiệt qua ống k = 103 W/m2K. Khi dung dịch có t ≥ tp = 170C thì xảy ra phản ứng phát nhiệt, với công suất sinh nhiệt riêng q(t), [W/kg] bằng: q(t) = ⎧ ⎪⎨⎪⎩0ttq ttkhi 0 )(88,0)( −〈 pp = ttkhitt − p ≥ p Hình 1.12. Thùng gia nhiệt phản ứng. Hệ số truyền nhiệt qua vỏ thùng diện tích F2 = 3,5 m2 đến không khí nhiệt độ tf = 300C là k2 = 40W/m2K. 1) Tính thời gian τp khi dung dịch đạt nhiệt độ tp. 2) Tính thời gian τs đến khi dung dịch đạt nhiệt độ ts = 770C. 3) Nhiệt độ cực đại tm của dung dịch là bao nhiêu? Lời giải: Vì bình mỏng δ = 0 nên coi du = ρδFcdt = 0. Fk Vì NTU1 = 1 CG 11p= 785,0.1000 3500.9 = 025,0 rất bé → W1 = G1Cp1 rất lớn → δt1 = ( t 1/- t 1 //) rất bé → coi t 1 /= t. 1) Khi t < tp , chưa có phản ứng, phương trình cân bằng nhiệt cho dung dịch lúc τ, sau dτ, ứng với nhiệt độ dung dịch t → t(dt): (Nhiệt dung dịch nhận từ đầu) = (Độ tăng Entanpy dung dịch) + (Nhiệt ra môi trường). Hay: k1F1(t 1/- t) dτ = mCp2dt + k2F2( t – tf)dτ → dt dτ + t FkFk mC + 2 /2 = tFktFk 111 + đặt tương ứng bằng: dt dτ + bta 1 = 1 → tadt = − 1 11 22 22 f p mC p ⎛ ⎜⎜⎝− ab 1 1⎞ ⎟⎟⎠= − tta 1 ( − m1 ) → tp ∫ t dt tt − m τ p m p mp = ∫ − da 1 τ → 1 0 tt − tt 0 −1 = − a 1 τ 1 → τp = m tt mp ln 0 1 tt a 1 ln 01 − 1 −với a1 = FkFk 11 + 22 mC p 2 = 785,0.1000 2000.500 + 5,3.40 = 10.25,9 − 14 s − . tm1 = ab 1 1= tFktFk 111 /FkFk 11 + 22 f +22 = 30.5,3.4092.785,0.1000 785,0.1000 C + +5,3.40 = 86,82 0 Do đó: τp = 104 35,9ln 1762,82 762,82 −− = 153 s 2) Khi t ≥ tp trong dung dịch có phản ứng sinh nhiệt q(t), phương trình cân bằng nhiệt: (nhiệt dung dịch nhận từ dầu) + (nhiệt dung dịch nhận từ phản ứng) = (độ tăng entanpi) + (nhiệt truyền ra môi trường) hay: k1F1(t1- t)dτ + mq0( t- tp)dτ = mCp2dt + k2F2(t – tf)dτ → dt dτ + t mqFkFk 11 + mC 22 p 2 − 0 = tFktFk 111 + 22 f − tmq 0 p mC p 2 đặt bằng: dt dτ + bta 2 = 2 → dt = -a2 ⎛ ⎜⎜⎝t − ab 2 2⎞ ⎟⎟⎠= − tta 2 ( − m2 ) τ t→ ∫ t p dt − m = ∫ − 0 tt da τ → ln tt − p −2 = − m 22 2 → )( = 2 − ( 2 − ) − 2 do đó: τps = m s m tt a τ t τ ettt m a τ m p 1 tt a 2 ln 2 − 2−với: a2 = 2 m p tt mqFtFk 11 + 22 − 785,0.1000 + 88,0.5005,3.40 − mc p 0 = 2000.500 = 10.85,4 − 14 s − tm2 = b 2 a2= tFktFk 111 + 22 f− tmq 1 p mqFkFk 11 + 22 − 0 = 30.5,3.402,0.785,0.10 785,0.10 3 + − 17.88,0.500 + 88,0.5005,3.40 − tm2 = 142,10C. τps = 104 85,4ln 771,142 171,142 −− = 1346 s Do đó thời gian t tăng từ t0 → ts là τs = τp + τps = 153 + 1346 = 1499 s. 3) Max t(τ) = lim[tm2 – (tm2 – tp)e-aτ) = tm2 = 142,10C. Đó là nhiệt độ ổn định của dung dịch khi bình làm việc. Đường cong t(τ) của dung dịch có dạng như hình 1.13. Hình 1.13. Phân bố t(τ) của dung dịch. 1.6.2. Ví dụ về áp dụng phương trình truyền nhiệt và tính t∆ . Bài toán: Một lò hơi sản xuất hơi bảo hoà khô từ nước sôi ở p = 8 bar, có diện tích trao đổi nhiệt bằng F = 18 cm2, hệ số truyền nhiệt k = 180 W/m2K. Sản phẩm cháy có G1 = 1 kg/s, nhiệt độ t1/ = 700 0C, Cp1 = 1,2 kJ/ kgK. Tính nhiệt độ khói ra t1// và sản lượng hơi G2 của lò và hiệu suất trao đổi nhiệt η của lò. Hình 1.14. Bài toán 1.6.2. Lời giải: Tra bảng nước và hơi bảo hoà tại p = 8 bar, có ts = 1700C và nhiệt hoá hơi r = 2048 kJ/kg. Phương trình cân bằng nhiệt có dạng: (Nhiệt sản phẩm cháy toả ra) = (Nhiệt truyền qua F) = (Nhiệt do hơi thu) G1Cp1(t1/ - t1//) = kF ( tttt 1 /− s () − //1 ln tt 1 /tt − s s− ) = rG −s 2 . //1 Đây là hệ 2 phương trình của 2 ẩn t1// và G2. 1) Tính t1// theo G1Cp1(t1/ - t1//) = kF /1 //1 ln stt stt 1 //− s /1−s= CG − = − NTU p → t1// = ts + (t1/- ts)e CG 11 ptt −/1 −//1−→ ln tt kF tt 11 1 − kF = 170 + (700 – 170) exp ⎛ ⎜⎝− 18.18,0 2,1.1 ⎞ ⎟⎠= 62,205 0 C . 2) Tính G2 = G1 ttC p 11 ( /− r 1 //) = 1 700(2,12048 − )62,205 = /29,0 skg = 1043 hkg / - Hiệu suất TĐN là η = tδ max tt 1 /− /2 = tt 1 /− tt 1 /−700 170 %.93 //1 /2 = 700 − −62,205 = 1.6.3. Ví dụ áp dụng phương trình cân bằng nhiệt hỗn hợp. Bài toán: Bình gia nhiệt chứa V = 1 m3 nước ở t0 = tf = 270C, diện tích xung quanh F = 8 m2 bằng kim loại mỏng, gia nhiệt cho dòng nước vào bình có G2 = 1000 kg/h, nhiệt độ vào t2/ = tf = 270C, Cp2 = 4,18 kJ/ kgK, bằng cách hỗn hợp với dòng hơi vào có G1 = 250 kg/h, i1 = 2770 kJ/kg (hơi bảo hoà khô ở p = 8 bar, ts = 170 0C). Hệ số truyền nhiệt ra không khí qua vỏ là k = 10 W/m2K. 1) Tìm luật biến thiên nhiệt độ nước ra thời gian t(τ) và tính nhiệt độ nước ra khi ổn định. 2) Nếu khoá 2 van nước vào ra, mở van K thông khí trời thì thời gian τs và lượng nước sôi Ms bằng bao nhiêu khi t(τs) = ts = 1000C. Hình 1.15. Bài toán 1.6.3. Lời giải: 1) Khi bình mỏng, δ = 0, coi dub = 0. Phương trình cân bằng nhiệt cho nước trong bình lúc τ, sau dτ có dạng: (Nhiệt dI do hơi ngưng toả ra) = (Nhiệt dIn nung nóng lượng nước tính pV) + (Nhiệt gia nhiệt dòng nước dIG) + (Nhiệt δQ ra môi trường) hay: G1dτ(i- Cp2t) = pVCp2dt + G2dτCp2(t- t2/) + kF(t – tf)dτ → dt dτ + t CGCG 21 p + 22 p ρ VC p 2 + kF = tCGiG 1 + 222 p /+ kFt f ρ VC p 2đặt bằng: ddt τ + tadtbat = → = − ⎛ ⎜⎝− b a⎞ ⎟⎠dttad τ = − )( − mτ τtdt t 0 m 0 → ln tt tt 0 → ∫ tt − = ∫ − adt − m −m= − τa . Hàm nhiệt độ nước ra có dạng: t(τ) = tm– (tm – t0)e-aτ với ⎧ ⎪⎪⎨⎪⎪⎩a = ( CGG 1 + 2 ) ρ VC p 2 + kF p2, [ s − 1 ] t m = tCGiG ( 1 CGG + 1 + 222 2 ) p p 2 + kF [ 0 C ] /+ kFt f , Nhiệt độ nước ra lúc ổn định là: t2// = τ)(limt = tm = 3600 250 2770 + 1000 3600 27.8.01,027.18,4 + = 5,147 0C ∞→τ 3600 250( + 8.01,018,4)1000 + 2) Nếu khoá 2 van nước thì G2 = 0, khi đó có: a0 = 15 2 1 250 CG 21 p + kF ρ VC p = 3600 18,4.1.1000 8.01,018,4 + = 10.86,8 − s − tm0 = kFtiG 1 + kFCG 1p + f = 3600 250 2770 + 27.8.01,0 3600 250 8.01,018,4 += 34,525 0 C Thời gian đun sôi khối nước tính m = ρV là τs0 = 1 a 0 ln tt tt m m0 0 − 0 −s = 86,810 5 ln 34,252 2734,525 −− 100 = 1788 s = 29 phút 48 s. Lượng nước sôi khi đó là: Ms = m + G1τs0 hay: Ms = ρV+ G1τs0 = 1000.1+ 3600 250 1788 = 1124 kg. CHƯƠNG 2: TÍNH NHIỆT CHO THIẾT BỊ TĐN 2.1. CÁC BƯỚC TÍNH THIẾT KẾ MỘT THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT. Khi tính toán thiết kế 1 TBTĐN để nung nóng hoặc làm lạnh 1 sản phẩm (SP) nào đó trong một khâu sản xuất của dây chuyền công nghệ, người ta thường tiến hành các bước tính sau đây: 1) Tính công nghệ: Theo yêu cầu công nghệ xác định các thông số t/, t//, W = GCp của SP cần đặt trong TBTĐN . 2) Tính chọn sơ bộ: Theo yêu cầu công nghệ cho SP, phân tích, so sánh và lựa chọn loại thiết bị, chọn môi chất (MC) và các thông số vào t, W, ω của nó, chọn sơ đồ chuyển động và chọn trước các kích thước chính của mặt trao đổi nhiệt. 3) Tính nhiệt thiết kế: Theo phương trình cân bằng nhiệt và phương trình truyền nhiệt, tính các thông số nhiệt còn lại của các chất lỏng, các hệ số α và k, t∆ để xác định diện tích trao đổi nhiệt F. 4) Tính kết cấu: Xác định mọi thông số kết cấu của mặt TĐN và của thiết bị. 5) Tính sức bền: Theo (p,t) làm việc và lý thuyết sức bền vật liệu, tính chọn vật liệu và độ dày δ của các mặt chịu (p,t) có trong thiết bị. 6) Tính thuỷ lực: Tính tổn thất áp suất trên dòng chảy các chất lỏng và tính chọn bơm quạt. 7) Tính điều khiển: Tính mạng điện động lực và tự động điều khiển các hoạt động của thiết bị. 8) Tính kinh tế: Tính khối lượng, giá thành các vật tư và thiết bị, các chi phí và hiệu quả kinh tế khi trang bị và vận hành TBTĐN. Tuỳ theo yêu cầu, việc tính nhiệt cho TBTĐN thường phân ra 2 bài toán: Tính thiết kế để xác định diện tích TĐN và tính kiểm tra để kiểm tra hoặc lựa chọn thiết bị. 2.2. TÍNH NHIỆT THIẾT KẾ THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT. 2.2.1. Phát biểu bài toán tính nhiệt thiết kế 1 TBTĐN. Cho trước nhiệt độ vào, đương lượng nước và công suất nhiệt trao đổi của 2 chất lỏng (SP và MC), cần tính diện tích TĐN của thiết bị: Cho (t1/, t2/, W1, W2, Q) → tính F. 2.2.2. Các bước tính nhiệt thiết kế. 1) Tính nhiệt độ ra 2 chất lỏng theo phương trình cân bằng nhiệt: Q = W1(t1/-t1//) = W2(t2//-t2/) → t1// = t1 - Q W1và t2// = t2 + Q W22) Tính t∆ theo sơ đồ đã chọn: t∆ = ( ) ,,( ln 1 ∆ t 0 ∆ tt 0 − ∆ F ε ∆ t RP loại sơ đồ ). ∆tF 3) Tính α1, α2 với chất lỏng 1, chất lỏng 2 theo các công thức thực nghiệm toả nhiệt bằng phương pháp lặp sai số cho phép. 4) Tính hệ số truyền nhiệt k = k( α1, α2, δi, λi). 5) Tính diện tích trao đổi nhiệt: F = tkQ∆ . 2.2.3. Phương pháp lặp tính α1, α2. Phương pháp lặp dựa trên việc chọn nhiệt độ vách thích hợp để tính α1, α2 theo các công thức thực nghiệm, sao cho sai số các dòng nhiệt εq = qq − không vượt quá giá trị 1 [ε ] cho phép, thường được chọn trước bằng [ε ] = 5%. 2.2.3.1. Bài toán phẳng. Bài toán: Cho vách phẳng hoặc trụ mỏng ( có d 2 d1≤ 2 ) nhiều lớp δi/λi, cao h, 2 mặt tiếp xúc với chất lỏng 1 có nhiệt dộ tf1 = ( 1 //) α 1 α 2 q α 1 2tt 1 /+ , vận tốc ω1 (chọn trước hay tính theo ω = G ρ f= π 4dG 2ρ ) và chất lỏng 2 có tf2 = 1 2( tt 2 /+ 2 //) , ω 2xác định như trên. Tính α1, α2. Hình 2.1. Bài toán phẳng. - Các bước tính lặp: 1) Chọn nhiệt độ vách tw1 trong khoảng tf2 ÷ tf1. 2) Tính α1 = λ h1 N u 1 (Re1,Gr1,Pr1) theo công thức thực nghiệm với chất lỏng 1 3) Tính qα1=α1(tf1- tW1), [W/m2]. 4) Tính tw2 theo phương trình cân bằng nhiệt qα1= t W1 ∑− δ λt 2W ii→tW2 = tW1 - qα1∑ δ iλi5) Tính α2 = λ 2 hPGRN u 2 ( rre 222 ) theo công thức thực nghiệm phía chất lỏng 2. 6) Tính qα2 = α2(tW2 – tf) và sai số εq = h − q qαα12. 7) So sánh sai số εq và [ ]ε : Nếu εq - [ ]ε > 0 → εq > [ ]ε → thay đổi tW1 và lặp lại các bước 2 ÷ 7 Nếu εq - [ ]ε ≤ 0 → εq ≤ [ ]ε → lấy α1, α2 như trên. - Chú ý: Nếu môi chất là chất khí có nhiệt độ cao (T ≥ 500 K), thì cần tính thêm trao đổi nhiệt bức xạ. Khi đó α phức hợp tính theo công thức: α = αđl + αbx = λ (Re, Pr), ε W σ 4 4 . W f 2.2.3.2. Bài toán trụ - Bài toán: chọn ống trụ dày δi/λi, mặt diện tích tiếp xúc chất lỏng 1 có tf1 = ( 1 //) h Nu Gr + TT W − f TT −1 2tt 1 /− , ω1 = 4 G 1 πd1 2ρ 1 , mặt d2 tiếp xúc chất lỏng 2 có tf2 = 1 2( tt 2 /− 2 //) , ω2 = 4 G 2 πdρ 2 . Tính α1,α2. Hình 2.2. Bài toán trụ. _ Các bước tính lặp: 1) Chọn nhiệt độ vách tw1 trong khoảng tf2 ÷ tf1. 2) Tính α1 = 1 22 λ 1 hN u ( Re1,Gr1,Pr1) theo công thức thực nghiệm với chất lỏng 1 3) Tính q2α1= α1(tf1- tW1)πd1, ( W/m). 4) Tính tW2 theo phương trình cân bằng nhiệt qlα1= ∑ tt 2W1W− πλ i + di →tW2 = tW1 - qlα1 di di 2 1 ln 1 ∑ 2πλ 1 ln di i + 1 . 5) Tính q2 = λ 2 d2PGRN u 2 ( rre 222 ) theo công thức thực nghiệm phía chất lỏng 2. 6) Tính qlα2 = α2( tW2 – tf2)πd2 và sai số εq = 1 − q lα2 qlα1. 7) So sánh sai số εq và [ ]ε : Nếu εq - [ ]ε > 0 → εq > [ ]ε → thay đổi tW1 và lặp lại các bước 2 ÷ 7 Nếu εq - [ ]ε ≤ 0 → εq ≤ [ ]ε → lấy α1, α2 như trên. 2.2.4. Tính hệ số truyền nhiệt và mặt TĐN. 1) Vách phẳng hoặc trụ mỏng, không có cánh. − 1 α 1 ∑ i iTính F theo Q = kF t∆ với k = ⎛ ⎜⎜⎝δ 1 1 λα 2 2 K , mW tức là F = [ 2 ] 1 2 + + ⎞ ⎟⎟⎠⎡ ⎢⎣⎤ ⎥⎦Q ∆ t⎛ ⎜⎜⎝α 1 + ∑ δ i λi+ α 1 ⎞ ⎟⎟⎠, m . 2) Vách phẳng có n cánh bxlxδ ở 1 phía α2 bé: Tính F1 theo Q = kF1 t∆ với k = ⎛ ⎜⎜⎝α 1 1 1 + δ λ+ ε c 1 α 2 ⎞ ⎟⎟⎠−với εc = F 2 F 1= bh 1 + 2 h 1 = 21 + b h1 → F1 = Q∆ t⎛ ⎜⎜⎝α 1 1 + δ λ+ ε c 1 α 2 ⎞ ⎟⎟⎠, [ m 2 ] . 3) Vách trụ dày ( có d 2d1〉 2 ) không có cánh: Thay cho tính diện tích F, người ta tính chiều dài l của ống trụ theo phương trình Q = lql = πkl t∆ l với kl = ⎛ ⎜⎜⎝α 1 d +∑ 1 2λ i ln d i + 1 1 , [ W/mK ] 12 − di + α d n + ⎞ ⎟⎟⎠. Khi đó có l = Q n td d d di [ ]m 1 11 ∆ . π 11 ⎛ ⎜⎜⎝α 11 + 1 α 12 i + + ∑ 1 2λ i ln i + 1 ⎞ ⎟⎟⎠, . 4) Vách trụ có cánh tròn phía ngoài. Tính diện tích mặt trong không cánh F0 = 2πr0l theo: Q = k0F0 t∆ với k0 = ⎛ ⎜⎜⎝1 + δ + F02 F α 1 λα 2 η c 2 ⎞ ⎟⎟⎠− 1 , ⎡ ⎢⎣mW K ⎤ ⎥⎦. δ = r1 – r0 F02 = 2πr1h1 F2 = F02 + Fc2 Fc2 = 2π( r22 – t21). ηc = f ⎛ ⎜⎜⎝r 2 r0(, rrm 2 − 0 ) ⎞ ⎟⎟⎠2 , với m = 2 α2 λδcho theo sơ đồ hình H.20 2.3. Tinhskieemr tra TBTĐN . 2.3.1. Bài toán kiểm tra TBTĐN. Khi tính toán để kiểm tra hoặc chọn 1 TBTĐN có sẳn, thường cho trước nhiệt độ vào, đương lượng nước của các chất lỏng, diện tích và hệ số truyền nhiệt của thiết bị, cần tính công suất và nhiệt độ ra các chất lỏng, để xem các thông số này có phù hợp với công nghệ hay không. Bài toán kiểm tra có thể tóm tắt như sau: Cho (t/1, t/2, W1, W2, k, F) → Tính (t//1, t//2, Q). Lời giải bài toán này phụ thuộc vào sơ đồ chuyển động của 2 chất lỏng. 2.3.2. Tính kiểm tra sơ đồ ngược chiều. Nếu coi tổn thất nhiệt ra môi trường Qt = 0 thì Q = ∆I1 = ∆I2 = kF t∆ hay ⎧ ⎪⎪⎪⎪⎨⎪⎪⎪⎪⎩Q Q = = W W 11 22 ( ( ( tt tt //− − ln 1 //2 //( ( ) tt ) ) ( − −/2 ) ) ) )1( )2( )3( Dùng hệ 3 phương trình 3 ẩn số (t//1, t//2, Q), được giải như sau. Nếu đặt δt1 = t/1-t//1 , δt2 = t/2- t//2 , thì: Từ (1) và (3) có W1(t/1-t//1) = ( ( ( ) ( /2 kFQ = tttt 1 /− //2 − 1 //− /2 tt 1 ///2 //1 − − − ) ) ) → ( ( tt − −/2 kF tttt 1 /////1 2 ln tt 1 /− tt //2 ) ) = 1 /WkF ⎛ ⎜⎜⎝1 − δ δt t2 1⎞ ⎟⎟⎠, (4). Theo (1), (2) W1δt1 = W2δt2 → δt2 = W 1W2tδ 1 , (5). Nếu gọi kF W 1///2 ln 1 tt 1 //2 1 //−= n 1 và W 1W2= m 1 thì (4) có dạng: ( ( tt tt 1 //−− /2 //2 ) ) = exp [ mn 11 ( − 1 ) ] . Trừ phương trình này cho đẳng thức 1 = 1 ta được: ( ( //2 ) ) /1 tt 1 //− /2 tt 1 /−- 1 = tttt 1 //− /2 − /1 + //2 tttt 1 /− //2 − /2 + /2 = ( ttt 1 /δ tt 2 − − /2 ) δ − 1 δ 2 = ( tmtt δ − mt 11 ( ) − − 1 11 ) δ = exp [ mn 11 ( − 1 ) ] - 1. Giải phương trình cuối tìm δt1 sẽ được: δt1 = ( /2 ) //1 2 tt 1 /− 1 exp1 − [ mn ( mnm 1 exp [ 11 ( − 1 ) ] 1 ) ] thì có: t//1 = t/1- δt1 = t/1- ( /2 ) 11 − − tt 1 /− Z(n1, m1) t//2 = t/2- m1δt2 = t/2- m1( tt 1 /− /2 ) Z(n1, m1) Q = W1δt1 = W1( tt 1 /− /2 ) Z(n1, m1). 2.3.3. Tính kiểm tra sơ đồ cùng chiều. Hệ phương trình để tìm (t//1, t//2, Q ) là: Q = W1( tt 1 /− 1 //) = W2( tt 2 //− /2 ) = kF ( tttt 1 /− ln 2 /( ( tt ) 1 − /( 1 //− /2 //2 − ) ) ) . Theo W1δt1 = kF t∆ có: ( ( tt − −//2 ) ) = WkF 1 ⎛ ⎜⎜⎝1 − δ δt t12 ⎞ ⎟⎟⎠= [ mn 11 ( − 1 ) ] → ( )1 /2 //2 //tt ln 1 tt 1 //2 //1 −tt 1 //− tt 1 /−//2 = e − mn 11 + lấy 1= 1 trừ cho phương trình này ta được: 1- tt 1 //− //2 tt −/2 = tttt 1 /− /2 tt − //1 − ////2 δ ( δ ) δ ( ( ) ) → δt1 = ( /2 ) 1 + /1 2 = tt 1 + tt 1 /−/2 = 2 mt 11 + 1 tt 1 /− /2 = 1 − e − mn 11 ( + )1 − e − mn( + 1 ) 1 + 1 đặt P(n1, m1) = exp1 − [ − mn( + m1 − 1 ) ] thì nghiệm bài toán là: ⎧ ⎪⎨⎪⎩= tt 1 /− 1 11m ( ) ( ) ( ) ( ) = ( − ) ( ) 11 1 t 1 //= nmPttttt 1 /− δ 1 = /1 − /1 − /2 11 , t //2 = nmPttttt 2 /− δ2 = /2 − /1 − /2 11 , Q WtW δ 1 11 nmPtt //2 11 , n1 = kF W1là NTU của chất lỏng nóng. m1 = W 2W1là tỷ số đương lượng nước nóng/ lạnh. Chú ý: Giá trị m1 ∈[ ∞,0 ), khác với m trong biểu thức hiệu suất trao đổi nhiệt, η ⎛ ⎜⎜⎝n = W kF min , m = W min Wmax ⎞ ⎟⎟⎠, m < 1. 2.3.4. So sánh công suất TĐN các sơ đồ. Người ta thường so sánh công suất TĐN các sơ đồ khi có cùng các chỉ số n1 = kF/ W1 và m1 = W2/W1. 1) So sánh sơ đồ cùng chiều và ngược chiều, ta có: Q p Qz= p z= [ 1 − ( e 1 − + mm 11 ( em 1 + 1 ) [ ) 1 ] [ 1 − − em mn ( 1 mn 11 ( 11 − 1 ) ] − 1 ) ] = mnf ( 11 , ) có dạng như hình H 23. Nhận xét: Q pQz< 1 nên Q ngược chiều > Q cùng chiều. Khi m1 < 0,05 hay m1 > 10 thì coi Q pQz= 1 → Q ngược chiều = Q cùng chiều. 2) So sánh cá sơ đồ khác. Q ngược chiều > Q giao nhau > Q vuông góc > Q cùng chiều, khi có cùng n1, m1. 2.4. Ví dụ về tính thiết kế TBTĐN kiểu ống lồng. 2.4.1. Bài toán thiết kês: Công nghệ cần đun nóng G2 = 3200 kg/h nước lạnh từ t/2 = 150C lên t//2 = 450C, bằng môi chất là nước nóng có G1 = 2130 kg/h, nhiệt độ vào t/1 = 950C. Chọn TBTĐN kiểu ống lồng nối tiếp, ống trong dẫn nước nóng có d2/d1 = 35/ 32 mm, bằng thép có λ = 45W/mK, ống ngoài đường kính D = 48 mm, chiều dài l = 2m. Tính tổng diện tích truyền nhiệt F, hệ số môdun N về hiệu suất TĐN của Thiết bị. 2.4.2. Các bước tính thiết kế. 1) Tính Q, t//1 theo phương trình cân bằng nhiệt: Q = G1Cp1( tt 1 /− 1 //) = G2Cp2( tt 2 //− /2 ) . Q = 3200 3600 154518,4 ( − ) = 111,5 kW. t//1 = t/1 - Q CGp 0 C 11 = 95 − 3600.5,111 19,4.2130= 42 . 2) Tính t∆ sơ đồ ngược chiều. t∆ = ( tttt 1 /− ln 2 //( ( tt tt ) 1 /− − −( 1 //2 //2 /) ) − /2 ) =( 4595 − ln ( 4595 ) − − ( 1550 ) − ( 1550 −) ) = 420C. //1 3) Tính α1, α2 theo công thức thực nghiệm. a. Xác định tf1, ω1 và tf2, ω2 : - Theo tf1 = 1 2( tt 1 /+ 1 //) = 1 2( 5095 + ) = 5,72 0 C tra TSVL nước có: ρ1 = 976 kg/m3, λ1 = 0,67 W/mK, γ1 = 0,4.10-6m2/s, Prk = 2,5. Tốc độ nước nóng ω1 = 4 G 1 πρ 11 d2= 032,0.976.14,3.3600 2130.4 2 = 754,0 sm / . - Theo tf2 = 1 2( tt 2 /+ 2 //) = 1 2( 4515 + ) = 30 0 C tra TSVL nước có: ρ1 = 996 kg/m3, λ1 = 0,61 W/mK, γ1 = 0,805.10-6m2/s, Prk = 5,42. Tốc độ nước lạnh ω2 = 3200 G 2 f22 ρ = π ( dD 2 4 − G 2 2 2) ρ 2 .4 = 4814,3 ( 2 − ) sm 3600 996.10.35 2 − 4 = /1 . 032,0.754,0 b. Tính α1: Ref = ω γ11 d 1 = 10.4,0 − 6 = 60320 〉 10 4 chảy rối: Nω = 0,021.R 8,0ef P 43,0rl P atPru1⎛ ⎜⎜⎝4ε l ⎞ ⎟⎟⎠Với εl = 1 vì L d1 = 2000 32 〉 50 chọn tW1 = 1 2( tt f 1 + f 2 ) = 1 2( 305,,72 + ) = 25,51 0 C → Prω = 3,5. α1 = λ 1 d 11 N uf 1 = 67,0 032,0 60320.021,0 8,0 5,2. 43,0 ⎛ ⎜⎝5,2 5,3 ⎞ ⎟⎠4= 4000 KmW / 2 . c. Tính α2: Vì ống mỏng, λ lớn, coi tW1 = tW2 = 51,25 → PrW2 = 3,5.Đường kính tương đương của hình xuyến D/d2 là: dtđ = 4 uf = 4 π 4 π( ( dD dD 2 +− ) 2 2) = dD − = 133548 − = mm . Re2= ω γ2 d 2 td = 013,0.1 10.805,0 − 6 = 16149 〉 10 4 → chảy rối. Công thức thực nghiệm tính α khi chảy rối trong ống lồng D/d2 là: dtđ = 4 uf = 4 π 4 π( ( dD dD 2 +− ) 2 2) = dD − = 133548 − = mm . Re2 = ω 2 d td γ2 = 013,0.1 10.805,0 − 6 = 16149 〉 10 4 → chảy rối. Công thức tính α khi chảy rối trong ống lồng D/d2 có dạng: Nuf = 0,017R 8,0ef P 4,0rf ⎛ ⎜⎜⎝dD 2 ⎞ ⎟⎟⎠18,0 ⎛ ⎜⎜⎝PP rWrt 1 ⎞ ⎟⎟⎠4= 4270 W/m2K. d. Kiểm tra sai số dòng nhiệt . εq = 1 − α αW22 W11 ( ( tt tt −− ff1 2 ) ) = 1 − 4000 4270 ( 25,515,72 ( 3025,51 − − ) ) = %8,6 < 10% → lấy α1, α2 như trên. 4) Tính k, F và số modun N. Vì ống mỏng, d 2 d1= 35 32< 1,4 coi là vách phẳng dày δ = 1 2( dd 2 − 1 ) = 1 2( 3235 − ) = 1,5 mm nên có k = ⎛ ⎜⎜⎝+ 1 1 α + 2 δ λ⎞ ⎟⎟⎠1 α = ⎛ ⎜⎝4000 1 + 0015,0 45+ 4270 1 ⎞ ⎟⎠= 1932 W/ m2K. F = tkQ∆ = 10.5,111 3 42.1932= 374,1 m 2 . Số moodun N = Fπ Ld1 = 2.032,0.14,3 374,1 = 83,6 → chọn N = 7. 5) Hiệu suất TĐN của thiết bị là: η = tδ 1595 %56 . 2.5. Ví dụ tính thiết kế thiết bị sản xuất hơi. 2.5.1. Bài toán: Cần thiết kế một lò hơi sản lượng G2 = 36 tấn/h hơi quá nhiệt có t 2//= 2500C ở p2 = 10 bar từ nước lạnh t 2/= 270C. Cho biết sản phẩm cháy có t 1/= 7500C, lưu lượng G1 = 45 kg/h, hệ số truyền nhiệt k = 200 W/m2K, sơ đồ song song ngược chiều. Tính diện tích TĐN của lò. 2.5.2. Lời giải: 1) Theo p2 = 10 bar tra TSVL của nước và hơi có: Cp1 = 1,2 ω kk, ts2 = 1800C, r2 = 2015 kJ/ kg, Cph = 2 kJ/kgK. Đường cong t(Fx) của sản phẩm và hơi có dạng như hình H 25. Lò hơi này được coi là 3 TBTĐN ngược chiều ghép nối tiếp, hàm nước trên F0, sôi hoá hơi trên Fs và quá nhiệt trên Fq. Phương trình cân bằng nhiệt và phương trình truyền nhiệt cho mỗi dạng thiết bị có dạng: ⎧ ⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎩( ( ( ) ) ) ( ) ( ( ( )( ) ) ) ( ) ( ( ( )( ) ) ) ( ) ( ( ( )( − −) ) ) //max tt 1 /− /2 = tt 1 /− tt 1 /−1 /2 = 5095 − −= //kFttCGttCG 111 /− 11 = 2 //2 − = tttt 1 /− 2 − ln lnln10 //11 s p ph s q tt 10 − s tt 1//−s///kFttCGttCG 111 p /− 11 = 2 ph s tt 1s//2 − s = tttt 1 − 2 q 11 − s tt 10 − s tt 1//−s///kFttCGttCG 111 p /− 11 = 2 ph //2 − s = tttt 1 − 2 q 11 − s tt Đây là hệ 6 phương trình rcuar 6 ẩn ( t11, t10, t 1 //, Fq, Fs, F0). Có lời giải chi tiết như bảng sau: Tên thông số Đơn vị Nhiệt để quá nhiệt Công thức tính Thay số Kết quả Qq = ttCG 2 ph ( 2 //− s ) 10.36 36003 2502 ( − 180 ) 1400 kW Nhiệt độ khói ra Fq = t11 = t 1 /Q pCG11 p750 − 2,1.451400 724 0C t∆ trên Fq ∆ t q= ( ) ( ) s ( − ) − ( − ) 522 0C 724 180 Diện tích bộ quá nhiệt tttt 1 /− //2 − 11 − s ln tt 11 750 250 724 180 tt 1 /− /2 −ln 750 − −250 10.1400 3 13 m2 Nhiệt hoá hơi để Qs = G2r2 2015.10.36 3 360020150 kW Nhiệt độ khói ra Fs F = Qtk∆ q522.200 t10 = t11 - Q sCG11 p 724 - 20150 2,1.45351 0C t∆ trên Fs ∆ t q= ( ) ( ) s s724 − 351 322 0C −−Diện tích sôi tttt 11 − s − 10 − s ln tt tt 1011 − −ln 724 351 180 180 F = Qstk∆ s 10.20150 3 313 m2 322.200 Nhiệt sôi hâm Qs = G2Cp2( tts − /2) 36000 3600 18018,4 ( − 27 ) 6395 kW Nhiệt độ khói thải tt 1 //= 10 − CGQ 11 0 p351− 2,1.456395 233 0C t∆ trên F0 ∆ t 0= ( ) ( ) /2 − − + 188 0C Diện tích bộ hâm tttt 10 − − 1 //− /2 ln tt s 233 27 F0 = 0 s 351 180 233 27 tt 10 − //...

XEM VÀ TẢI VỀ:

[linkxem]https://drive.google.com/file/d/1fF54-0f0QjctUeWtUFXIXQjdWnyilza-/preview[/linkxem][linktai]https://drive.google.com/file/d/1fF54-0f0QjctUeWtUFXIXQjdWnyilza-/view[/linktai]