Công nghệ chế tạo máy

Mô hình phần tử hữu hạn cơ cấu trục khuỷu thanh truyền động cơ

Công nghệ chế tạo máy, Hồ Viết Bình, PDF, 137 trang, 5 MB


NỘI DUNG:

1- Chế tạo phôi 2- Gia công chuẩn bị phôi 3- Gia công nhiệt cải thiện điều kiện cắt 4- Gia công cắt gọt để tạo chuẩn công nghệ 5- Gia công cắt gọt các bề mặt còn lại 6- Kiểm tra trước nhiệt luyện 7- Nhiệt luyện - 8- Làm sạch sau nhiệt luyện 25.12.09 Hồ Viết Bình 9- Kiểm tra sau nhiệt luyện (độ cứng, độ cong, vết | nứt...) 10- Gia công sửa lại các bề mặt làm chuẩn 11- Gia công tinh các bề mặt yêu cầu chính xác cao 12- Tổng kiểm tra 13- Các nguyên công bảo quản (mạ, nhuộm, sơn...) 14- Đóng gói chi tiết (nếu xuất xưởng), chuyển sang phân xưởng lắp ráp Hồ Viết Bình Để chế tạo chi tiết cần biết: • Phương pháp gia công • Thiết bị gia công • Đồ gá gia công • Dụng cụ cắt • Các trang bị khác • Quy trình công nghệ 25.12.09 | Hồ Viết Bình MỤC TIÊU MÔN HỌC Sau khi học sinh viên làm được: - Thiết kế qui trình công nghệ chế tạo các chi tiết máy - Thiết kế đồ gá gia công và các trang bị công nghệ khác - Thiết kế qui trình công nghệ lắp ráp - Tổ chức quá trình sản xuất hợp lý N 25.12.09 | Hồ Viết Bình NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 1 THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CUNONG 2 | CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ ĐỒ GÁ CH CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ĐIỂN HÌNH NG 3 CHƯƠNG 4 CÔNG NGHỆ LẮP RÁP 25.12.09 | Hồ Viết Bình TÀI LIỆU HỌC TẬP CHÍNH Công nghệ chế tạo máy- ĐHSPKT fẤT LIỆU THAM KHẢO [1]-Công nghệ chế tạo máy – NXBKHKT- NĂM 2008 [2]-Cơ Sở công nghệ chế tạo máy-NXBKHKT- NĂM 2003 [3]-Công nghệ chế tạo chi tiết máy- ĐHBK TP- NĂM 1998 [4]-Kỹ thuật chế tạo – ĐHBK TP- NĂM 2003 [5]-Đồ gá gia công cơ khí- NXB ĐÀ NĂNG – NĂM 2000 [6]-Đồ gá gia công Cơ– NXBKHKT- NĂM 2004 [7]-Đồ gá cơ khí hóa và tự động hóa – NXBKHKT- NĂM 2002 [8]-Fundamentals of Manufacturing Engineering, 1987 [9]-Materials and Processes in Manufacturing, 2003 25.12.09 | Hồ Viết Bình Phương pháp giảng dạy và học tập - Giáo viên nêu vấn đề - Sinh viên tự chuẩn bị hoặc thảo luận theo nhóm - Sinh viên trình bày kết quả thảo luận - Giáo viên tóm tắt nội dung và mở rộng vấn đề - Ngoài ra ở một số nội dung lý thuyết thì áp dụng phương pháp thuyết trình 25.12.09 | Hồ Viết Bình Chương I: THIẾT KẾ QUI TRÌNH | CÔNG NGHỆ - Bài 1: Các khái niệm cơ bản Bài 2: Phương pháp thiết kế qui trình công nghệ gia công chi tiết máy - Bài 3: So sánh các phương án công nghệ - Bài 4: Tiêu chuẩn hóa qui trình công nghệ 10 25.12.09 | Hồ Viết Bình Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Các vấn đề ở bài 1: 1.Phân biệt quá trình sản xuất và quá trình công nghệ 2.Phân biệt các thành phần của quá trình công nghệ 3.Chuẩn bị công nghệ là gì 4.Vị trí của chuẩn bị công nghệ 5.Phương hướng cơ bản của chuẩn bị công nhân 11 25.12.09 | Hồ Viết Bình CÁC VẤN ĐỀ Ở BÀI 1 6.Nội dung của chuẩn bị công nghệ 7.Các phương thức chuẩn bị công nghệ 8.Phương pháp tập trung nguyên công 9.Phương pháp phân tán nguyên công 10.Các hình thức tổ chức sản xuất 25.12.09 | Hồ Viết Bình QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ - Quá trình sản xuất: là tập hợp các hoạt động có ích để biến nguyên vật liệu hay bán thành phẩm thành sản phẩm - Quá trình công nghệ: là quá trình làm thay đổi hình dáng, kích thước, tính chất cơ lý và vị trí của các chi tiết máy 25.12.09 | Hồ Viết Bình | SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ VỊ TRÍ CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ Bản thiết kế Quá trình công nghệ Sản Quá trình tạo phôi Quá trình gia công Quá trình lắp ráp Quá trình kết thúc phẩm QTCN chế tạo Quá trình sản xuất 14 25.12.09 | Hồ Viết Bình Quy trình công nghệ là gì ? • Thiết kế các quá trình công nghệ rồi ghi thành văn bản được gọi là quy trình công nghệ 15 25.12.09 | Hồ Viết Bình | CÁC THÀNH PHẦN CỦA QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 1. Nguyên công 2. Gá 3. Vị trí 4. Bước 5. Đường chuyển dao 6. Động tác 25.12.09 Hồ Viết Bình 1. Nguyên công: - Là một phần của quy trình công nghệ, - Được hoàn thành liên tục, tại một chỗ làm việc - Do một hay một nhóm công nhân cùng thực hiện 17 25.12.09 | Hồ Viết Bình • Phân biệt nguyên công và bước ? 18 25.12.09 | Hồ Viết Bình VÍ DỤ ĐỂ PHÂN BIỆT CÁC THÀNH PHẦN CỦA QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ - Tiện trục bậc 19 25.12.09 | Hồ Viết Bình CÁC PHƯƠNG ÁN GIA CÔNG TRỤC K . -.-. Phương án 1: Tiện đầu B xong, trở lại tiện đầu C ngay là 1 nguyên công 2 bước Phương án 2: Tiện đầu B cho cả loạt xong rồi trở lại tiện đầu C cho cả loạt trên 1 máy là 2 nguyên công Phương án 3: Tiện đầu B trên máy 1, tiện đầu C trên a vamáy 2 là 2 nguyên công 20 25.12.09 Hồ Viết Bình KHÁI NIỆM CHUẨN BỊ CÔNG NGHỆ - Chuẩn bị công nghệ cho sản xuất là cầu nối quan trọng giữa hai quá trình: + Thiết kế sản phẩm + Chế tạo sản phẩm - Chuẩn bị những nội dung kỹ thuật tổng hợp để quá trình sản xuất hiệu quả nhất 25.12.09 | Hồ Viết Bình VỊ TRÍ CỦA CHUẨN BỊ CÔNG NGHỆ Phôi, bán thành phẩm. Nhu cầu 1 Chuẩn bị SX Quá trình chế tạo thi trường 1 sản phẩm T.KẾ ICBCN| TK: Thiết kế sản phẩm CBCN: Chuẩn bị công nghệ 25.12.09 | Hồ Viết Bình MỤC TIÊU CỦA CHUẨN BỊ CÔNG NGHỆ • Đảm bảo cho quá trình sản xuất đạt chất lượng và năng suất. • Đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra tin cậy, ổn định • Đạt hiệu kinh tế qủa cao • Đủ sức cạnh tranh trên thị trường 23 25.12.09 | Hồ Viết Bình NỘI DUNG CỦA CHUẨN BỊ CÔNG NGHỆ ? 1-Thiết kế quy trình công nghệ 2-Thiết kế và chế tạo trang bị công nghệ 3-Lựa chọn các phương án và phương tiện kiểm tra chất lượng sản phẩm 4-Thử nghiệm quy trình công nghệ để chuẩn bị đưa vào sản xuất 25.12.09 | Hồ Viết Bình PHƯƠNG HƯỚNG CỦA CHUẨN BỊ CÔNG NGHỆ + Nghiên cứu và áp dụng các biện pháp kỹ thuật, tổ chức nhằm rút ngắn thời gian và giảm khối lượng lao động trong quá trình chuẩn bị sản xuất và sản xuất. + Nghiên cứu bổ sung, cải tiến để hoàn thiện quy trình công nghệ cũ, thiết kế hợp lý quy trình và trang thiết bị, dụng cụ công nghệ mới. 25 25.12.09 | Hồ Viết Bình NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHUẨN BỊ CÔNG NGHỆ LÀ GÌ? Thiết kế quy trình công nghệ là nội dung chủ yếu của chuẩn bị công nghệ ! 26 25.12.09 | Hồ Viết Bình CÁC PHƯƠNG THỨC CHUẨN BỊ CÔNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC NGUYỄN CÔNG Các phương thức chuẩn bị công nghệ: + Phương thức thủ công + Phương thức bán tự động + Phương thức tự động Các phương pháp tổ chức nguyên công: + Phương pháp tập trung nguyên công + Phương pháp phân tán nguyên công 25.12.09 | Hồ Viết Bình DÙNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÁN | NGUYỄN CÔNG KHI NÀO ? Trong sản xuất hàng loạt, nếu có: + Thiết bị: chuyên dùng, đơn giản, giá thành thấp + Thiết bị: vạn năng có trang bị công nghệ chuyên dùng (đồ gá chuyên dùng, dụng cụ cắt chuyên dùng,...) + Các dây chuyền sản xuất liên hệ mềm 28 25.12.09 | Hồ Viết Bình DÙNG PHƯƠNG PHÁP TẬP TRUNG NGUYỄN CÔNG KHI NÀO ? • Trong sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ • Trong sản xuất loạt lớn, nếu có: + Máy tổ hợp + Máy CNC + Các trung tâm gia công 29 25.12.09 | Hồ Viết Bình CÓ MẤY HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT ? Có 2 hình thức: + Tổ chức sản xuất theo dây chuyền + Tổ chức sản xuất không theo dây chuyền 30 25.12.09 | Hồ Viết Bình CH Bài 2: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ Chương 1 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ Các vấn đề ở bài 2: 1- Thiết kế quy trình công nghệ là gì ? 2- Các tài liệu ban đầu khi thiết kế QTCN 3- Trình tự thiết kế QTCN 4- Đánh giá tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết máy 5- Xác định trình tự gia công hợp lý 6- Thiết kế nguyên công 7- Xác định lượng dư gia công hợp lý 31 25.12.09 | Hồ Viết Bình 31 1- THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ Khái niệm: - Quá trình công nghệ được tiến hành tại chỗ làm việc theo một trình tự và chế độ hợp lý để hình thành bề mặt gia công. - Thiết kế quá trình công nghệ và ghi thành văn bản: đó là thiết kế quy trình công nghệ. - Khi thiết kế QTCN cần tuân theo các nội dung và trình tự thiết kế 25.12.09 | Hồ Viết Bình 2- KHI THIẾT KẾ QTCN CẦN CÁC TÀI LIỆU BAN ĐẦU NÀO? • Bản vẽ chi tiết với đầy đủ các hình chiếu, vật liệu, kích thước,... • Sản lượng hàng năm hoặc số lượng của một đợt sản xuất • Thời hạn thực hiện xong kế hoạch • Điều kiện sản xuất 33 25.12.09 | Hồ Viết Bình 3- TRÌNH TỰ THIẾT KẾ QTCN 1/ Tìm hiểu chi tiết: điều kiện làm việc, tính ổn định của sản phẩm, tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết... 2/ Xác định quy mô sản xuất và lựa chọn phương pháp tổ chức sản xuất 3/ Chọn phôi và phương pháp tạo phôi 4/ Xác định thứ tự các nguyên công, cách gá đặt, chọn máy 5/ Thiết kế nguyên công 6/ So sánh các phương án công nghệ 25.12.09 | Hồ Viết Bình 4- NGHIÊN CỨU CHI TIẾT VÀ ĐÁNH GIÁ | TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU • Tìm hiểu và bổ sung đầy đủ: hình chiếu, kích thước, dung sai.... • Xem xét tính công nghệ trong kết cấu chi tiết máy 35 25.12.09 | Hồ Viết Bình TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU LÀ GÌ? Tính công nghệ trong kết cấu được hiểu là: "Hình dạng, kết cấu của chi tiết sao cho với hình dạng và kết cấu này việc chế tạo ra chúng là kinh tế nhất mà vẫn thực hiện đầy đủ chức năng làm việc" 25.12.09 | Hồ Viết Bình 36 Cơ sở để đánh giá tính công nghệ của chi tiết - Quy mô sản xuất - Điều kiện sản xuất cụ thể - Chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết - Tính công nghệ của kết cấu phải được chú trọng triệt để trong từng giai đoạn của quá trình chế tạo sản phẩm 37 25.12.09 | Hồ Viết Bình Chỉ tiêu đánh giá tính công nghệ trong kết cấu + Đơn giản và hợp lý hóa kết cấu để trọng lượng nhỏ nhất + Sử dụng vật liệu thống nhất, tiêu chuẩn, dễ tìm và rẻ + Quy định kích thước, dung sai và độ nhám bề mặt hợp lý + Sử dụng chi tiết máy và bề mặt chi tiết máy thống nhất, tiêu chuẩn + Kết cấu hợp lý để gia công cơ khí và lắp ráp thuận tiện 38 25.12.09 | Hồ Viết Bình CÁC CHÚ Ý KHI GIA CÔNG CẮT GỌT (1) • Giảm lượng vật liệu cắt gọt • Giảm quãng đường chạy dao • Tạo điều kiện sử dụng dao cắt thống nhất, tiêu chuẩn • Đảm bảo dao cắt làm việc thuận tiện, không | bị va đập khi cắt 39 25.12.09 | Hồ Viết Bình CÁC CHÚ Ý KHI GIA CÔNG CẮT GỌT(2) • Đảm bảo chi tiết đủ cứng vững • Giảm số lần gá đặt chi tiết khi gia công • Phân biệt rõ ràng giữa bề mặt gia công và bề mặt không gia công • Khi sử dụng phương pháp gia công đặc biệt hay thiết bị chuyên dùng phải chú ý kết cấu để phù hợp với thiết bị gia công 40 25.12.09 | Hồ Viết Bình CÁC VÍ DỤ VỀ TÍNH CÔNG NGHỆ A -A | 回風 - A a) Chi tiết có thành mỏng kém cứng vững khi gia công lỗ b) Thêm gân trợ lực để tăng cứng vững Chi tiết có thành mỏng kiểm sáng vàng khi gia công bố 11 | 25.12.09 Hồ Viết Bình CÁC VÍ DỤ VỀ TÍNH CÔNG NGHỆ a) a) c) Chi tiết có kết cấu phức tạp khó gia công b) d) Kết cấu gồm hai chi tiết dễ gia công hơn 42 25.12.09 | Hồ Viết Bình CÁC VÍ DỤ VỀ TÍNH CÔNG NGHỆ 0.5 N o LS a) Kết cấu chưa phân biệt rõ mặt gia công và mặt không gia công b) Kết cấu hợp lí hơn 43 25.12.09 | Hồ Viết Bình CÁC VÍ DỤ VỀ TÍNH CÔNG NGHỆ a)Keát caáu khoâng phaân bieät maët gia coâng vao maët khoâng gia coâng b)Keát caáu ñuùng 25.12.09 | Hồ Viết Bình 44 CÁC VÍ DỤ VỀ TÍNH CÔNG NGHỆ b) a) Kết cấu hao phí vật liệu vì phải bỏ đi nhiều lượng dư b) Kết cấu gồm hai chi tiết ít hao phí vật liệu c) Kết cấu không gá đặt được nhiều phôi d) Kết cấu tạo điều kiện gá đặt nhiều phôi 45 25.12.09 | Hồ Viết Bình CÁC VÍ DỤ VỀ TÍNH CÔNG NGHỆ 0b b) a) Mặt bích vuông dễ gây va đập khi tiền mặt đầu b) Mặt bích tròn tránh được va đập khi tiện 46 25.12.09 | Hồ Viết Bình CÁC VÍ DỤ VỀ TÍNH CÔNG NGHỆ a) Kết cấu có diện tích gia công lớn gây tốn kém khi cắt gọt b) Kết cấu giảm diện tích gia công cắt gọt 47 25.12.09 | Hồ Viết Bình CÁC VÍ DỤ VỀ TÍNH CÔNG NGHỆ a) Ê ke tốn nhiều vật liệu b) Ê ke có gân chịu lực, thành mỏng, ít tốn vật liệu 48 25.12.09 | Hồ Viết Bình CÁC VÍ DỤ VỀ TÍNH CÔNG NGHỆ a)Kết cấu gồm một khối liền không sửa chữa được b)Kết cấu chi tiết được lắp thêm bạc nên dễ sửa chữa, thay thế 49 25.12.09 | Hồ Viết Bình CÁC VÍ DỤ VỀ TÍNH CÔNG NGHỆ -. - . -. -.-.-. . -.- - - -. .-.-. - - - - - - --- a)Kết cấu là một khối liền , khó chế tạo và không thuận lợi cho việc sữa chữa b)Kết cấu hợp lý hơn, gồm hai chi tiết ráp lại ,chế tạo đơn giản hơn 50 25.12.09 | Hồ Viết Bình 50

XEM VÀ TẢI VỀ:

[linkxem]https://drive.google.com/file/d/1DqVMM_mlD7Zy0b0qsNe4UJEG2FCiKVP7/preview[/linkxem][linktai]https://drive.google.com/file/d/1DqVMM_mlD7Zy0b0qsNe4UJEG2FCiKVP7/view[/linktai]