Đồ án Môn học Nguyên lý Dụng cụ cắt

Mô hình phần tử hữu hạn cơ cấu trục khuỷu thanh truyền động cơ

Đồ án Môn học Nguyên lý Dụng cụ cắt, Nguyễn Văn Tiến, PDF, 37 trang, 4 MB


NỘI DUNG:

Trong thời đại hiện nay nghành cơ khí có vai trò to lớn trong sự nghiệp Công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Trong cơ khí gia công, thì gia công bằng cắt gọt chiếm tỷ trọng lớn khi chế tạo các chi tiết máy nói riêng và các máy móc thiết bị nói chung. Những hiểu biết về gia công bằng cắt gọt là cơ sở để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế trong chế tạo cơ khí. Trong quá trình đào tạo của trường, học sinh, sinh viên được học chuyên môn về gia công bằng cắt gọt, và được nhận đồ án môn học. Thông qua việc làm đồ án môn học, học sinh, sinh viên nâng cao được trình độ hiểu biết của mình biết trình tự thiết kế dao, phương pháp và quá trình cắt gọt tạo điều kiện để nâng cao năng suất cắt và chất lượng của quá trình gia công và chất lượng của bề mặt gia công sau cắt gọt là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả cuối cùng của quả trình gia công. Qua thời gian làm đồ án môn học em thiết kế không tránh khỏi những sai sót trong quá tính toán. Mong sự giúp đỡ của Thầy (Cô) để bài làm của em hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin cảm ơn Sinh viên thiết kế: Oguyễn văn tiến 8h siêu thực hiện: Quốc Oaiên Lớp 641 een4 TRường ĐaKem CC 26 1 Tuyết Minh đề án môn họe: guuuên lý & Dụng eụ cắt + ........ 12 ....13 | MỤC LỤC PHẦN I: THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH 1,thiết kế dao tiện định hình.......... 2.Chọn vật liệu dao tiện định hình. 3.Chọn kích thước kết cấu dao tiện định hình ........ 4.Chọn thông số hình học dao tiện định hình.. ....................... 5.Chiều rộng của dao tiện định hình............ .............6 6.xác định kích thước chiều trục các điểm trên biên dạng dao........... 7.Tính chiều cao hình dáng các điểm biên dạng dao. ............. 8.Xác định dung sai kích thước dao tiện định hình......... ...........11 9, Điều kiện kỹ thuật của dao tiện định hình .................................11 10, Gá kẹp của dao tiện định hình......... PHẦN II: THIẾT KẾ DAO CHUỐT LỖ TRỢ 1.Chọn kiểu dao chuốt và máy chuốt....... 2.Chọn vật liệu dao chuốt . ....................13 3.Chọn sơ đồ chuốt.... 4.Xác định lượng dư gia công ...... ..........13 5.Xác định lượng nâng của răng dao .. 6.Xác định số răng daoZ...... ...........15 7.Góc độ của dao chuốt .. 8.Xác định hình dáng răng , kích thước răng và rãnh chứa phoi ......... 9.Xác định số răng đồng thời tham gia cắt ... 10.Xác định kích thước các răng......... 11.Xác định kết cấu rãnh chia phoi......... .......... 12.Xác định kích thước đầu dao chuốt..... .......... | 13xác định kích thước cổ dao và cân chuyển tiếp.... 14.Xác định kích thước phần định hướng trước........... ....... 15.xác định phần định hướng sau.......... 16.xác định phần cổ trục đỡ......... 17xác định chiều dài dao truốt.... 18,Tính lực chuốt......... ..................25 . .. .. . . . . .. .. .. .. .. . .. .. .. .. . ..... ........16 ......... I.. . .. . .. .. .. . .. .. .. ..1 ................................ . . . HOC_WC Sinh viên thực hiện: guễn Văn Tiếa lớp k41ee4 Kờng Đ 62 t huyết minh tồ án ôn luye: Oguyên lý & Dụng eụ eắt + ...... ......28 19.Kiểm ngiệm lực chuốt và độ bền dao chuốt........ 20. chọn hình dáng kích thước lỗ tâm. .................26 21.Các điều kiện của dao ...... PHẦN III: XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT I- CHỌN DỤNG CỤ CẮT. 1.Chọn vật liệu dụng cụ cắt, 2. Chọn kiểu dụng cụ cắt, 3,Chọn kích thước chung của dụng cụ cắt. 4.Chọn hình dáng mặt trước của dụng cụ cắt . 5.Chọn thông số hình học phần cắt của dao. 6.Chọn trị số độ mòn cho phép của phần cắt. 7.Chọn tuổi bền của dao. II- CHIỀU SÂU CẮT T....... III-CHỌN LƯỢNG CHẠY DAO s. ...............30 1.Xác định lượng chạy dao để bảo đảm độ bền thân dao, 2.Xác định lượng chạy dao để bảo đảm độ bền cho cơ cấu chạy dao. 3.Xác định lượng chạy dao để đảm bảo độ cứng vững của chi tiết gia công. 4.Xác định lượng chạy dao để đảm bảo độ bền của mảnh dao hợp kim cứng 5.Xác định lượng chạy dao thực của máy Sm IV-XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ CẮT V VÀ SỐ VÒNG QUAY n.............34 1.Xác định tốc độ cắt v. 2.Xác định số vòng quay. V-TÍNH LỰC CẮT. ......................35 VI-KIỂM NGIỆM CHẾ ĐỘ CẮT THEO ĐỘNG LỰC VÀ MÔ MEN MÁY... ....................36 VII- TÍNH THỜI GIAN MÁY Ta.. ..................36 -0................................. .. . .. . 8h siêu thực hiện: Quốc Oaiên Lớp 641 een4 TRường ĐaKem CC 6 3 Tuyết Minh đề án môn họe: guuuên lý & Dụng eụ cắt + | THIẾT MINH ĐỒ ÁN DAO CẮT PHẦN I:THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH I>Thiết kế dao tiện định hình R12 045 Ø35 7 | 25 40 -Dao tiện định hình dùng để gia công những chi tiết định hình ở dạng sản xuất hàng loạt lớn hoặc hàng khối, trên các máy tiện tự động hoặc bán tự động, máy iêonve... -So với dao tiện thường thì dao tiện định hình có các ưu điểm sau +> Năng suất cắt cao do tổng chiều dài lưỡi cắt tham gia lớn +> Đảm bảo sự đồng nhất về hình dáng và độ chính xác kích thước của Chi tiết gia công vì không phụ thuộc vào tay nghề người công nhân mà chủ yếu phụ thuộc vào kích thước biên dạng dao +> Tuổi thọ của dao tiện định hình lớn vì số lần mài lại cho phép lớn +> Việc mài sắc dao đơn giản * Nhược điểm của dao tiện định hình | +> Dao tiện định hình giá thành đắt nên không dùng sản xuất ở loạt nhỏ hoặc đơn chiếc II> Chọn vật liệu dao tiện định hình Dao tiện định hình thường có biên dạng phức tạp làm việc trong điều kiện cắt nặng nề, lực cắt lớn, áp lực lên lưỡi cắt lớn sinh ra nhiệt cắt lớn vì vậy ta nên chọn loại vật liệu làm dao có độ cứng lớn, độ bền nhiệt lớn, có độ bền cơ học và khả năng chịu mài mòn tốt. Chi tiết gia công là thép 12XM cần gia công đạt cấp chính xác IT13 độ nhám cấp 6 ta chọn vật liệu dao tiện định hình la thép gió P18 làm vật liệu gia công chi tiết trên | Thép gió P18 có những đặc tính và yêu cầu của vật liệu chế tạo dụng cụ cắt. Cho phép mài tạo hình và mài sắc dễ dàng : Độ cứng: HRC 62 ; 65 Độ bền nhiệt 600°C Vận tốc cắt gấp 3 + 4 lần dao thép các bon dụng cụ. Vmax=50m/phút Sinh niên thực hiện: Nguyễn Oliên lớp 41ee4 Trường ĐKKO SỢC 64 cm Thuyết Minh đồ án quân ge: quên ủ & Dụng eụ cắt + II> Chọn kích thước kết cấu dao tiện định hình tròn gá thẳng tại điểm cơ sở ngang tâm: Kích thước kết cấu dao tiện định hình được chọn theo chiều cao hình dáng lớn nhất của chi tiết, được xác định theo công thức sau dimax - d min (mm) max t = max 2 Trong đó : dmg =45 mm (đường kính lớn nhất của chi tiết gia công) dán =35 mm ( đường kính nhỏ nhất của chi tiết gia công) t d max - dimin 45-35 2 max - -=5 (mm) 2 - Để đảm bảo gia công chi tiết đã cho đạt cấp chính xác IT13, độ nhẵn bề mặt cấp 6 ta sử dụng loại dao tiện định hình tròn hướng kính gá thẳng có điểm cơ sở ngang tâm Chọn điểm cơ sở ngang tâm là điểm (0) như trên hình vẽ -Theo bảng 2.3 ta có kích thước kết cấu của dao tiện định hình tròn có lỗ trốt là: Chiều cao hình Kích thước dao tiện dáng lớn nhất của chi tiết | D | d(H8)| d | bay IK II | D I d, Đến 6 | 50 | 13 | 20 | 2 | 3 | 1 | 28 | 5 | max tmax k. LP IV> Chọn thông số hình học cho dao tiện định hình tròn gá thẳng tại điểm cơ sở ngang tâm: 8h siêu thực hiện: Quốc Oaiên Lớp 641 een4 TRường ĐaKem CC 6 5 2 + Thuyết minh đồ án tôn lợe: Nguyên lý Dụng cụ cắt 1.Góc sau ở tại điểm cơ sở ngang tâm: Dao tiện định hình thường cắt với lớp phoi mỏng nên góc sau a được chọn lớn hơn so với dao tiện thường.Với dao tiện định hình tròn gà thẳng tại điểm cơ sở ngang tầm chon( a) trong giới hạn a=10: 120 ta chọn a=129 2.Góc trước Y tại điểm cơ sở ngang tâm: Góc trước của dao tiện định hình phụ thuộc vào cơ tính của vật liệu gia công. Trị số được tra theo bảng 2.4. Với vật liệu là thép12XM có sp=500-800 (N/mmo) và có HB 150-235 có góc trước y=22°:25°ta chọn được y=22° V> Chiều rộng của dao tiện định hình. Chiều rộng của dao tiện định hình được tính theo công thức sau. L,=1,+a+b+c+b Trong đó: 1: chiều dài đoạn lưỡi cắt chính lấy bằng chiều dài chi tiết định hình khi gá dao thẳng l=40 (mm) c :chiều dài đoạn lưỡi cắt phụ để xén mặt đầu chi tiết lấy c=l43 Ta lấy c=1 mm a: chiều dài đoạn lưỡi cắt phụ nhằm tăng bền cho lưỡi cắt ta lấy a=2;5. Ta lấy a=3 (mm) Ph: góc nghiêng của đoạn lưỡi xén mặt đầu. Ta lấy ? =45° t: chiều cao đoạn lưỡi cắt phụ để chuẩn bị cắt đứt. tốt, ta lấy t=4 (mm) b: chiều dài đoạn lưỡi cắt phụ để chuẩn bị cắt đứt b=6 (mm) bị: đoạn vượt quá ta lấy b=1 (mm) o: góc nghiêng của đoạn lưỡi cắt đứt q=15° vậy L=40+3+1+6+1=51(mm) R12 - - t b1 b lg VI> Xác định kích thước chiều trục các điểm trên biên dạng dao -Dao được thiết kế trong điều kiện gá thẳng nên trị số kích thước chiều trục của các điểm biên dạng trên lưỡi cắt đúng bằng kích thước chiều trục của các điểm tương ứng trên chi tiết gia công 8h siêu thực hiện: Quốc Oaiên Lớp 641 een4 TRường ĐaKem CC 6 6 Tuyết Minh đề án môn họe: guuuên lý & Dụng eụ cắt + R12 045 035 175 25 ] 32 40 15 14 13 11=120 t2,3,5,6 у Trên hình vẽ điểm O là điểm cơ sở ngang tâm Ta có kích thước chiều trục L 1,2=8(mm); Lz=15(mm); L=24(mm) ;Ls=33 (mm); L=40 (mm); VII> Tính chiều cao hình dáng dao tiện định hình lăng trụ có điểm cơ sở ngang tâm Bán kính: Io=17,5(mm), 1,3,5,6=22,5(mm), =18,437 (mm) Các công thức tính: h=Rsin a H=Rsin( a +r) B=Rcos( a + y) B=B-T tgYono B, t=R-R, trong đó: đ-góc sau tại điểm cơ sở ngang tâm Y-góc trước tại điểm cơ sở ngang tâm R-bán kính của dao ứng với điểm cơ sở ngang tâm R - bán kính của dao ứng với điểm n trên biên dạng của lưỡi cắt n-chiều cao hình dáng điểm thứ n trên biên dạng dao theo mặt trước - chiều cao hình dáng điểm thứ n trên biên dạng dao tính theo tiết diện dao vuông góc với mặt sau 8h siêu thực hiện: Quốc Oaiên Lớp 641 een4 TRường ĐaKem CC G7 Tuyết Minh đề án môn họe: guuuên lý & Dụng eụ cắt + Ruus 680130 23 991 tính chiều cao hình dáng cho các điểm (0,1); (2,3,5,6); (4)trên biên dạng dao ứng với các điểm(0,1); (2,3,5,6); (4) trên biên dạng chi tiết 1> Chiều cao hình dáng tại điểm biên dạng (0,1): R=R,=25mm h=Rsin a =25.sin12=5.198mm H=Rsin( a + y )=25sin(12+22)=13,979mm A=rysin y,=17,5sin22=6,556mm B=Rcos(a +y )=25cos(12+22)=20,726mm F= rocos =17,5.cos22=16,226mm 2> Tính chiều cao hình dáng cho điểm (2,3,5,6): sin y2 = 4 = 10=0,291 = 72 =16,94° Cz=r_cos y=22,5cos16,94=21,524mm n 12=C2-F=21,524-16,226=5,298 mm B=B-T2=20,726-5,298=15,428mm tgư,=1 = 3,2 =0,9062Ự,842,179 B, 15,428 Sinh niên thực hiện: Nguyễn Oliên lớp 41ee4 Trường ĐKKO SỢC 68 Tuyết Minh đề án môn họe: guuuên lý & Dụng eụ cắt + → a=v2-92=42,179°-16,94°=25,239° H 13,979 siya sin 42 170020,819mm siny 2 sin 4 ty=R-Rz=25-20,819=4,181mm 3> Tính chiều cao hình dáng cho điểm (4): sin ya = 4 – 6,556 -=0,355 = Y, = 20,7939 P4 18,437 Cq=r_cos y=18,437 cos20,793=17,236 mm TA=C4-F=17,236-16,226=1,01 mm B=B-T4=20,726-1,01=19,715mm tgy.= 1 = 13.979 =0,709=y,=35,338° B. 19,715 => .=44-44=35,338o-20,793 °=14,545° R - К H sin y 4 - 13,979. = 24,168mm sin 35,338 =R-R2=25-24,168=0,832mm 4>Kết quả tính chiều cao kí hiệu biên dạng dao | Điếm biên dạng 0,1 2,3,5,6 22 16,94 12 25,239 0 5,298 0 4,181 6,556 6,556 20,726 15,428 0 21,524 16,226 | 16,226 13,979 13,979 25 25 5,1985,198 25 20,819 20,793 14,545 1,010 0,832 6,556 19,715 17,236 16,226 13,979 A C H R 25 R 5,198 24,168 8h siêu thực hiện: Quốc Oaiên Lớp 641 een4 TRường ĐaKem CC 269 Tuyết Minh đề án môn họe: guuuên lý & Dụng eụ cắt + VIII.Xác định cung tròn thay thế. Biên dạng chi tiết gia công có đoạn cong là 1 cung tròn đối xứng trong phạm vi nửa đường tròn. Xác định bán kính Ra của cung tròn thay thế theo công thức: tgß = t/x Rx = x / sin2B dao Trong đó: x chiều rộng của cung hình dáng dao t -chiều cao hình dáng dao chi tiết, >> X = 9 mm t = 4,181-0.832=3,349 mm Do đó: tgß = 3,349/9 = 0,372 = B = 20,41° R = 9 / sin2.20,41° = 13,77 mm IX> Xác định dung sai các kích thước biến dạng của dao tiện định hình Độ chính xác hình dáng kích thước của chi tiết gia công phụ thuộc vào độ chính xác hình dáng kích thước biên dạng của dao. Vì vậy ta phải xác định dung sai kích thước biên dạng dao hợp lý . Trong quá trình gia công chi tiết định hình có thể coi dao như chi tiết trục (bị bao) vì vậy ta bố trí trường dung sai kích thước biên dạng dao như đối với trục cơ sở. Nghĩa là sai lệch trên bằng 0, sai lệch dưới âm. việc bố trí như vậy sai số biên dạng dao sẽ tạo ra sai số có thể sửa được trên biên dạng chi tiết Xác định theo cấp chính xác của chi tiết gia công Theo dung sai ta được sai lệch kích thước biên dạng dao. Theo đề bài cho là cấp chính xác là IT13 Dung sai kích thước chiều trục các điểm biên dạng dao được lấy cao hơn 2 3 cấp so với dung sai kích thước chiều trục các điểm biên dạng tương ứng của chi tiết Kích thước | L L12 8.0.022 15.0.027 24.0.033 33.0039 La 8,0.058 15.0007 24-0.0084 33.001 40-001 40.0.039 Sinh niên thực hiện: Nguyễn Oliên lớp 41ee4 Trường ĐKKO SỢC 26 10 • Tuyết Mail đồ án môn họe: guuuên lý & Dụng eụ cắt + Với dung sai đường kính tại các diiểm biên dạng dao ta tra bảng dung sai với miền dung sai h9 61605 0.58459 15-0,043 12.5 145 7,797.0,026 057,2-0,074 070,4-0,074 Ø71,4-0,074 075-0,074 0820+02 FO'O SEZETI . WA - -- 141 15-0,043 23-0,052 30-0,052 40-0,062 45-0,062 520,5 X> Các yêu cầu kỹ thuật chế tạo dao | 10.1. Vật liệu phần cắt:Thép gió P18 Vật liệu thân dao : Thép gió P18 10.2. Độ cứng sau nhiệt luyện. - Phần cắt : HRC 62 : 65 - Phần thân dao : HRC 30 : 40 10.3. Độ nhắn - Mặt trước và mặt sau dao thép gió bằng cấp 8 ( Ra= 0,63 um) - Các mặt chuẩn định vị và kẹp chặt: Đạt cấp 8 ( Ra = 0,63 km ) - Các mặt còn lại đạt cấp 6 ( Ra = 2,5 km) | 10.4. Sai lệch các góc mài sắc: 15' XI. Gá kẹp dao tiện định hình. Dao tiện định hình được định vị và kẹp chặt trong gá kẹp dao thích hợp. Yêu cầu của gá kẹp là phải bảo đảm định vị dao tốt đúng với sơ đồ tính toán, phải điều chỉnh tốt, kẹp chặt chắc chắn, ổn định và có tính công nghệ tốt, chế tạo và lắp ghép dễ dàng. Sao siêu thực hiện: Cauẫn Olugiấc Lớp 641 Rea4 Trường Đ 26 11 de Xgea_GOC Tuyết Minh đề án kêu ge: guuuuên lý & Dụng eụ cắt + Với kết cấu dao tiện định hình tròn ngoài có lỗ chốt, chọn gá kẹp dao thể hiện trên hình 2.29, được sử dụng trên máy tiện, máy tiện Rơvonve. | Dao được định vị trên bulông đỡ 1 và được kẹp chặt nhờ đai ốc kẹp 4 và chốt 2. Gá kẹp loại này có hai cơ cấu điều chỉnh mũi dao ngang tầm máy. Cơ cấu điều chỉnh thô gồm: Vít điều chỉnh 8, chốt 9, quạt điều chỉnh 6. Cơ cấu điều chỉnh tinh là ống lệch tâm 4. Khi quay ống lệch tâm 4 mũi dao được nâng lên | hoặc hạ xuống so với trục của chi tiết gia công. Vít kẹp 5 để kẹp chặt ống lệch tâm. 180 09 35 LM10 85 20 2271689 Sinh niên thực hiện: Nguyễn Oliên lớp 41ee4 Trường ĐKKO SỢC 6 12 de Tuyết Minh đề án môn họe: guuuên lý & Dụng eụ cắt + PHẦN II: THIẾT KẾ DAO CHUỐT LỖ TRỤ Dao truốt là một loại dụng cụ cắt có năng xuất cao thường dùng để gia công những bề mặt định hình trong và ngoài. Sau khi truốt, bề mặt gia công có thể đạt độ chính xác cấp 8, 7 và đạt độ nhắn 6; 8 ( Ra = 2,50 + 0,63 ). Cũng có thể đạt tới độ nhẵn cấp 9 ( Ra = 0,32 ). Dao truốt là loại dao chuyên dùng. Vì vậy chỉ cần thay đổi lượng dư, hoặc kích thước bề mặt gia công hoặc vật liệu chi tiết là phải tính toán thiết kế và chế tạo dao truốt mới. Dao truốt cho năng suất và độ nhắn cao nhưng có nhược điểm là lực cắt lớn và dao chống mòn. Khi lượng chạy dao lớn và khi lượng chạy dao nhỏ thì sảy ra hiện tượng trượt do đó ảnh hưởng tới chất lượng gia công. 1.Chọn kiểu dao truốt và máy truốt. Khi gia công các bề mặt định hình trong thường dùng dao truốt kéo và tiến hành trên máy truốt ngang vì truốt lỗ trụ là bề mặt dịnh hình trong nên ta dùng dao truốt kéo tiến hành trên máy ngang Tính năng kỹ thuật của các loại máy truốt ngang được tra theo bảng 3.1(50) | Kiểu danh Lực kéo. Chiều dài | Tốc độ hành trình hành trình nghĩa con truợt | làm việc (tấn) (mm) (m/ph) Tốc độ hành trình ngược (m/min) Động cơ điện máy Công suất (kw) Số vòng quay(v/p maxminmax Min h) 7A51 125 10 100 | 13 | 1,5 25 14 970 2. Chọn vật liệu dao truốt. Với vật liệu chi tiết gia công là thép 20XH nên chọn vật liệu làm dao là thép gió P18 vì thép gió có độ cứng khá cao, độ bền cao và khả năng chống mài mòn cao.Vì dao truốt có đường kính D> 10 mm nên ta chế tạo dưới dạng hàn đầu dao và vật liệu phần đầu dao là thép 40X 3. Chọn sơ đồ truốt. Sinh viên the liệt: Quên OTiên Lớp e41ee4 Rờng ĐaKO TỐT 6 13 de +++Thuyết minh, đề án. Ôw ye: Oguyên lý & Dụng cụ cắt tết Khi truốt có thể dùng 4 sơ đồ truốt là truốt lớp, truốt ăn dân, truốt nhóm và truốt tổ hợp. Vì thiết kế dao để truốt trụ nên ta chọn sơ đồ truốt theo lớp vì cắt theo sơ đồ truốt lớp có ưu điểm là nhận được độ chính xác và độ nhắn của bề mặt gia công cao nhưng sơ đồ truốt theo lớp có nhược điểm là việc chế tạo răng dao khó khăn nhất là bề mặt gia công có biên dạng phức tạp Sơ đồ truốt 04450,01 045+0,025 4. Xác định lượng dư gia công. - Lượng dư khi truốt phụ thuộc vào yêu cầu công nghệ, chất lượng bề mặt , kích thước bề mặt gia công và dạng ra công bề mặt đó trước truốt . Lượng dư bán kính khi truột lỗ trụ được tính theo công thức : A max = Dmax - Domin 58 2 Trong đó: Dmax=45,025(mm) : Đường kính lỗ ngoài sau khi truốt. D.min = 44 (mm) : Đường kính lỗ trước khi truốt. | 6: Lượng co hẹp của bề mặt lỗ sau khi truốt.Dấu (+)ứng với trường hợp lỗ bị co hẹp Dấu (-) ứng với trường hợp lỗ bị lay rộng.Trị SỐ 8 phụ thuộc vào tính chất vật liệu gia công, chất lượng chế tạo dao, độ mòn của lưỡi cắt, chiều dày phoi và các yếu tố công nghệ khác. Với vật liệu gia công là thép 20XH xác định được 8 = 0 Suy ra: A=* .445,025 – 44 – 0,5125(mm) 2 5. Xác định lượng nâng của răng dạo. Việc chọn lượng nâng của răng dao phụ thuộc chủ yếu vào vật liệu gia công, kết cấu dao truốt và độ cứng vững của chi tiết, trị số lượng nâng S, ảnh hưởng lớn đến độ bóng bề mặt ra công, lực truốt và chiều dài dao truốt, nếu chọn S, lớn thì chiều dài dao truốt tính được sẽ ngắn, dễ chế tạo, năng xuất cao, nhưng lực truốt sẽ lớn, làm răng dao sẽ mòn theo mặt trước và mặt sau ảnh hưởng xấu đến độ chính xác và độ nhẵn bề mặt gia công. Vì vậy không nên HOC_WC Sinh viên thực hiện: guễn Văn Tiếa lớp k41ee4 Kờng Đ 6 14 de +++Thuyết Minh đề án dân họe: Oguyên lý & Dụng cụ cắt thế chọn S, lớn hơn 0,15 mm khi gia công thép và 0,2 mm khi gia công gang. Ngược lại lượng nâng của răng cắt thô không nên chọn nhỏ hơn 0,02 mm vì khi đó dao truốt sẽ dài, răng dao rất khó cắt vào kim loại gia công và thường bị trượt và làm căn nhanh lưỡi cắt dẫn đến làm giảm độ nhẵn bề mặt gia công. Trường hợp cần truốt tinh có thể chọn S, nhỏ hơn 0,015mm nhưng phải đánh bóng cả mặt sau và mặt trước của dao đồng thời năng mài lại rằng dao với chất lượng cao. | Răng cắt thô đầu tiên thường bố trí lượng nâng bằng 0 để chỉ làm nhiệm vụ sửa đúng biên dạng lỗ phôi, các răng cắt thô còn lại có lượng năng bằng nhau Do vật liệu gia công là thép 20XH có ở,=600 N/mmo nên theo bảng 3.5 có : S, = 0,02mm Để tránh giảm lực cắt đột ngột giữa răng cắt thô và răng sửa đúng được bố trí từ 2 + 4 răng cắt tinh với lượng nâng giảm dần. Thường chọn 3 răng cắt tinh với lượng nâng có thể được bố trí như sau: Lượng nâng sơ bộ của răng cắt tinh là: + Lượng nâng của răng cắt tinh thứ nhất là: S2=0,8.S, = 0,8.0,02 = 0,016mm + Lượng nâng của răng cắt tinh thứ hai là: S2= 0,6.S, = 0,6.0,02 = 0,012mm + Lượng nâng của răng cắt tinh thứ ba là: S2=0,4.5, = 0,4.0,02 = 0,008mm 6. Xác định số răng dao Z. 6.1. Răng cắt thở: Số răng cắt thô Zh của dao truốt được xác định phụ thuộc vào Sơ đồ cắt. Với sơ đồ truốt ăn dần có: 20 = 4-4+1 S, Trong đó: A: Lượng dư tính theo một phía. A = 0,5125(mm) A:Lượng dư của các răng cắt tinh. A, = {S, = Su1 + Suiz + Sz3 = 0,016 +0,012 + 0,008 = 0,036 (mm ) | S: Lượng nâng của răng cắt thô ứng với sơ đồ truốt ăn dần ( S, = 0,02mm) Vậy có: 2 0,5125- 0,036 +1=24,825 Ta Lấy Z = 25 0,02 HOC_WC Sinh viên thực hiện: guễn Văn Tiếa lớp k41ee4 Kờng Đ 16 15 de Tuyết Minh đề án môn họe: guuuên lý & Dụng eụ cắt + + Xác định lại Ainh thực tế (Anh) Anth = Amex - S,(2n-1)=0,5,125 – 0,02(25 – 1)=0,033 mm Trong đó: Ath =Sau +S42 +S43 Mặt khác: Sa Sa :Sa = 4:3:2 Suy ra có: S.71 = 4400-4 = 0,033.4 = 0,015mm 9 z12 Sy2 = 4,113 = 0,033.3 = 0,01 Imm 99 S23= A." – (S zn – Sza) = 0,007mm 6.2. Răng sửa đúng. | Số răng sửa đúng 2 được chọn theo cấp chính xác của bề mặt gia công và kiểu dao truốt. Bởi vì phần sửa đúng có tác dụng sửa đúng kích thước lỗ và tăng độ bóng bề mặt gia công . Đối dao truốt lỗ trụ và đạt cấp chính xác gia công là cấp 7 ta chọn số răng sửa đúng là 7 răng. Ta có: răng cắt thô 25 răng răng cắt tinh 3 răng răng sửa đúng 7 răng Số răng dao truốt là 35 răng 7. Góc độ của dao truốt. + Góc sau của dao truốt có ảnh hưởng tới tuổi bền và kích thước của dao truốt Vì chiều dày lớp cắt lớp cắt khi truốt rất nhỏ (0,02; 0,2 mm do đó răng Xgea_GOC Sao siêu thực hiện: Cauẫn Olugiấc Lớp 641 Rea4 Trường Đ G 16 A t h uyết minhđề án ôn lợe: guuuuên lý & Dụng cụ cắt dao bị mòn chủ yếu theo mặt sau . Đáng lẽ ta phải chọn a lớn nhưng vậy thì đường kính truốt giảm rất nhanh sau mỗi lần mài lại .Cho nên ở răng dao truốt góc sau thường nhỏ Góc sau đó chọn phụ thuộc vào kiểu dao truốt - Theo bảng 3.8 có: Đối với răng cắt thô a = 3° sai lệch = 30 Đối với răng cắt tinh a= 2° sai lệch = 15? Đối với răng sửa đúng a= 1° sai lệch = 15' Để tăng độ bền kích thước, trên mặt sau của răng sửa đúng được để lại dải cạnh viên f= 0,05 = 0,2 mm ( chọn f = 0,1 mm ). + Góc trước Y: trị số góc trước chọn tuỳ thuộc vào vật liệu gia công, chiều dày lớp truốt , yêu cầu về độ bóng và độ chính xác của bề mặt gia công Trong khi đó ít ảnh hưởng đến độ mòn và tuổi bền của dao .Nhưng ảnh hưởng rất lớn đến lực cắt và độ bóng bề mặt gia công Tăng góc trước thì lực cắt giảm đi và độ bóng bề mặt tăng lên. Nếu tăng Y quá lớn thì ảnh hưởng của nó đến độ bóng là không đáng kể .Nếu lớp kim loại bị cắt có chiều dày nhỏ hơn 0,01 thì lớp cắt chủ yếu bị nén mà không có quá trình tạo phoi lúc đó góc trước Y mất tác dụng Gây sự biến dạng kim loai bị cắt có chiều dày nhỏ quá làm giảm độ bóng và độ chính xác gia công. - Theo bảng 3.9 có: vật liệu thép 20XH độ cứng 197HB y = 10° Răng cắt thô Răng cắt tinh Răng sửa đúng y = 5° y= 5° 8. Xác định hình dáng răng, kích thước răng và rãnh chứa phoi. Dao truốt có 3 dạng rãnh chứa phoi: Dạng lưng cong, dạng lưng thẳng và dạng đáy bằng. Với vật liệu chi tiết gia công là thép 20XH có n=600 N/mmo; độ cứng 197 HB Nên đối với vật liệu là thép thường tạo ra phoi dây. Để tăng độ bền cho răng và dễ chế tạo nên chọn rãnh lưng cong . Hình dáng , kích thước răng và rãnh chứa phoi phụ thuộc vật liệu gia công và tiết diện phoi do một răng dao cắt ra. Sinh niên thực hiện: Nguyễn Oliên lớp 41ee4 Trường ĐKKO SỢC 6 17 de Tuyết Minh đề án môn họe: guuuên lý & Dụng eụ cắt + R Diện tích rãnh chứa phoi F được xác định theo công thức: F=fk Trong đó: f: Diện tích tiết diện phoi ( mmo) với f=L.S, = 40.0,02=0,8 ( mmo) L: Chiều dài bề mặt được truốt S: Lượng nâng của răng cắt thô K: Hệ SỐ điền đầy rãnh - Theo bảng 3.10 với S, = 0,02mmok = 2,5 Suy ra: F= 8.2,5=2 ( mmo ) + Bước răng dao truốt được xác định: t=(1,25 = 1,5WL = (1,25=1,5)40 = 7,9=9,48(mm) Chọn t= 8(mm) - Theo bảng 3 .12 có được hình dáng kích thước răng và rãnh phoi: -Răng cắt tinh: F(mm) 7,06 1,5 8+0,3 to 3.05 0,63 R5 3+0,3 100020 Xgea_GOC Sao siêu thực hiện: Cauẫn Olugiấc Lớp 641 Rea4 Trường Đ 46 18 de • Tuyết Mail đồ án môn họe: guuuên lý & Dụng eụ cắt + -Răng cắt tinh và răng sửa đúng: thTb LR LR IF(mm") 3 | 2,5 | 1,5 4 7,06 7+ 0,3 7+ 0,3 2,5 2,5 1321 - 0,05 0,32 0,1 * 0,3 50+20 50720 *. Kiểm nghiện khả năng chúa phoi của rãnh theo điều kiện: -->k · 4LSK Trong đó: h: Chiều sâu rãnh phoi thay số vào ta được: 3, 4. ?. = 8,83> k =2,5 thoả mãn khả năng chứa 4,40,0,02 phoi. Để thuận tiện cho việc chế tạo dao, bước răng của các răng cắt thô, cắt tinh và răng sửa đúng đều lấy bằng nhau. Song để giảm chiều dài chung của dao truốt, nâng cao độ chính xác của bề mặt gia công, bước răng cắt tinh và răng sửa đúng được lấy giảm đi so với bước răng cắt thô và bằng 0,6-0,8 lần bước răng cắt thô. + Bước răng cắt tinh, sửa đúng: t = 0,8. ta=0,8.8 = 6,4 lấy t=7 Để giảm rung và nâng cao độ chính xác bề mặt gia công t được thay đổi trong phạm vi t=+( 0,2 + 1). | 9. Xác định số răng đồng thời tham ra cắt. Khi truốt số răng đồng thời tham gia cắt luôn thay đổi từ trị số nhỏ nhất Zmin đến trị số lớn nhất Zmax -max = Trong đó : L : là chiều dài bề mặt truốt (mm) t :bước răng + Số răng nhỏ nhất tham gia cắt: Xgea_GOC Sao siêu thực hiện: Cauẫn Olugiấc Lớp 641 Rea4 Trường Đ 26 19 ore Tuyết Minh đề án môn họe: guuuên lý & Dụng eụ cắt + - = = = 5 min = ' = X L 40 t 8 + Số răng lớn nhất tham gia cắt: 2. = +1=40+1=6 622, 23 Đảm bảo độ bền kéo và định hướng tốt cho dao truốt, bảo đảm năng suất và chất lượng bề mặt gia công. 10. Xác định kích thước các răng. Đường kính răng cắt thô đầu tiên lấy bằng đường kích phần định hướng trước D= Dmax - 2A + 8 = 45,025 – 2.0,5125 = 44(mm) Trong đó: Dmax - đường kính lớn nhất sau khi truốt (mm) A - lượng dư truốt tinh theo một phía (mm) 6 - lượng co hẹp hay là rộng lỗ (mm) -Đường kính răng sau lớn hơn răng trước nó một lượng là 2S, D2 = D+ 2S, =44+ 2.0,02= 44,04 mm Dz = D2 + 2S= D. +2.2.S, = 44,08 mm ............... am D25 = D. + (25 - 1 ).2.S, = 44+ (25-1 ).2.0,02= 44,96 mm D:1 =D25 + 2S 21 = 44,96+2.0,015 = 44,99mm De=D, +25 742 = 44,99 +2.0,011 = 45,012mm Do =Dą +2873 = 45,012 +2.0,07 = 45,025mm -Đường kính răng sửa đúng D = Dmax =45,025(mm) - Chiều dài phần cắt răng là: Is = (Zc position +2,) = 25.8 +3,7 = 221(mm) - Chiều dài phần răng sửa đúng là: 1x = Zxdtgd = 7.7 = 49(mm) | Bảng Thông số các giá trị Thứ tự Gía trị (mm) Thứ tự Gía trị (mm) 44,68 D 44 D18 8h siêu thực hiện: Quốc Oaiên Lớp 641 een4 TRường Điện G 20 A Tuyết Minh đề án môn họe: guuuên lý & Dụng eụ cắt + D2 D19 44,04 44,08 44,72 44,76 D3 D20 Da 44,8 44,12 44,16 Ds D21 D22 D23 44,84 D De 44,2 44,24 44,28 D11 Di2 D, 44,32 44,36 D13 Dsdl Dio D$2 D11 D12 D13 44,4 44,44 44,88 44,92 44,96 44,99 45,012 45,025 45,025 45,025 45,025 45,025 45,025 Dst3 44,48 44,52 44,56 Dşat D505 D14 Dis D.366 D16 44,6 Dsat D17 44,64 11. Chọn kết cấu rãnh chia phoi. Khi truốt thép nhận được phoi dây nên cân bố chí rãnh chia phoi tra bảng 3.15 với n=20; a=b/2; b=ID/n 12. Xác định hình dáng kích thước đầu dao truốt. Tra bảng: 3.17 ta được: D1 | DI' d aan e c b | L1 | L8 D8 | | 40 | 32 | 6 | 20 32 8 | 14 | 1,5 115 | 25 | 40 21 Sinh viên the liệt: Quên OTiên Lớp e41ee4 Rờng ĐaKO TỐT 6 21 cm Tuyết Minh đề án môn họe: guuuên lý & Dụng eụ cắt + 2x45° H.-.-.-ot-to -- -- - let tot 13. Xác định kích thước cổ dao và cân chuyển tiếp. Đường kính cổ dao lấy nhỏ hơn đường kính đầu dao D, từ 0,5 +1(mm) với dung sai theo h12. De = D. (0,5= 1)=40 - 1 = 39 mm → D2 = 39.0,25( mm ). Chiều dài cổ dao là: lz = L -(1, +13 +14). Với 1 = 115(mm) ; là: Phần Côn chuyển tiếp thường lấy: lg = 30( mm ). là:Chiều dài ổ dao,mm Xgea_GOC Sao siêu thực hiện: Cauẫn Olugiấc Lớp 641 Rea4 Trường Đ 6 22 Tuyết Minh đề án môn họe: guuuên lý & Dụng eụ cắt + 1: Chiều dài phần định hướng: l = 40(mm) L: Khoảng cách từ đầu dao đến đỉnh răng cắt thô thứ nhất. 1. Khe hở giữa mặt đầu mâm cặp với thành máy truốt, thường lấy In = 10 – 15 ( mm ) ► lấy 1. = 10 (mm) là : chiều dày thành máy truốt à = 20 - 30 ( mm )+ = 30 là: Chiều dày vành ngoài của bạc tỳ 1 = 10 ( mm ). Lưỡi cắt : Chiều dài của chi tiết gia công 1 = 40 ( mm ). Thay số vào có: L = 1, + 16 +In+ 10 + 1 = 115+ 10 + 30+ 10 +40 =205( mm ). + 12 = 205 - (115+ 30+ 40 ) = 20 ( mm ). 14. Xác định kích thước phần định hướng trứợc. Đường kính phần định hướng trước lấy bằng đường kính lỗ trước khi truốt với dung sai theo kiểu lắp lỏng 18: Da = 44,8% Chiều dài phần định hướng trước lấy bằng: L'A= (0,75 + 1)1 = 1.1. = 1.40 = 40( mm ). 15. Xác định phần định hướng sau: Đối với dao truốt lỗ trụ phần định hướng sau có dạng hình trụ, với Đường kính bằng đường kính trong nhỏ nhất của lỗ sau khi truốt. Dans = 45(mm) Đường kính phần định hướng sau được chế tạo với dung sai lắp lỏng f7. Tra bảng dung sai và lắp ghép có: Daha = 4503( mm ). Xgea_GOC Sao siêu thực hiện: Cauẫn Olugiấc Lớp 641 Rea4 Trường Đ 26 23 de Tuyết Minh đề án môn họpe: nguyên lý & Dụng eụ cắt + Với điều kiện chiều dài phần định hướng sau có thể được tính theo công thức : 1}=0,6-0,7)1. 1,20,7D, và 1 = 20(mm) Chiều dài phân định hướng sau được tra theo bảng 3.22 có: | Lấy l = 30mm 16. Xác định phần cổ trục đỡ. Vì dao truốt thiết kế có chiều dài lớn, để tránh bị võng khi làm việc thường phải đỡ bằng giá đỡ. Bạc giá đỡ thường được lắp vào phần định hướng sau. Để giảm số bạc đỡ thường chế tạo thêm phần cổ trục đỡ có đường kính Da bằng đường kính của bạc đỡ tiêu chuẩn.DK = 40 ( mm ). Le=(0,5-0,7)D8 Chiều dài phần cổ trục đỡ lấy: lg = 20 ( mm ). 17. Xác định chiều dài dao truốt. La = L +13 + 16 +1, + 18 L:Khoảng cách từ đầu dao đến đỉnh răng cắt thô thứ nhất (L= 205). lý: Chiều dài phần cắt. l = 221( mm ). 6: Chiều dài phân răng sửa đúng. = 49 ( mm ). lh: Chiều dài phân định hướng sau. 1 = 30( mm ). lạ: Chiều dài phần cổ trục đỡ. 1$ = 20( mm ). Thay số vào được: La = 205 +221 +49 +30+ 20= 525( mm ) 18. Tính lực truốt. Lực truốt lớn nhất khi truốt lỗ trụ là: Pomax = C.S.D.Zmax K,K,Kh.K, Trong đó: C, hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công và hình dánh dao truốt. - Theo bảng 3.26 có: C = 7000 ; x = 0,85 S: Lượng nâng răng cắt thô: S, = 0,02 (mm) D: Đường kính lỗ truốt: D = 45 ( mm ) Zmax : Số răng đồng thời tham gia cắt lớn nhất: Zmax = 6 K, K, K,K: Các hệ số điều chỉnh xét tới ảnh hưởng của góc trước, góc sau, độ mòn của dao và dung dịch trơn nguội đến lực cắt. - Tra bảng 3.27 có: HOC_WC Sinh viên thực hiện: guễn Văn Tiếa lớp k41ee4 Kờng Đ 6 24 de Tuyết Minh đề án môn họe: guuuên lý & Dụng eụ cắt + K, =1 ; Ke=1 ; K=1 ; K, = 0,9 Vậy xác định được lực cắt lớn nhất là: Pmax = 7000.0,020,85.45.6.1.1.1.0,9 = 61175,82(N) 19. Kiểm nghiệm lực truốt và độ bền dao truốt. Muốn làm việc được lực kéo Q của máy truốt phải lớn hơn lực truốt may Để đảm bảo độ bền kéo cho dao cần thoả mãn điều kiện: max o = P max <[o] max F: Diện tích tiết diện nguy hiểm ở đầu kẹp hay ở rãnh răng cắt thô thứ nhất. - Theo bảng 3.17 có: F = 804( mm2) -61175,82 – 76,09(N/mm2) - = 804 - Theo bảng 3.29 có: [0]=350 N/mm2 + G<[G] → Thoả mãn độ bền kéo. 20. Chọn hình dáng kích thước lỗ tâm. Trên 2 mặt đầu của dao truốt được chế tạo 2 lỗ tâm .Chúng dùng để làm chuẩn định vị phôi khi chế tạo hoặc định vị dạo truốt khi mài lại răng của nó. Lô tâm có thêm một côn bảo vệ 120° để giữ cho mặt côn làm việc 60° không bị xây xát, biến dạng khi làm việc hoặc khi vận chuyển dao. - Theo bảng 3 30 chọn loại B có các kích thước sau: d= 3 D= 7,5 L = 7,5 1 = 3,6 a = 1 60° 120° 7.5 Sinh viên the liệt: Quên OTiên Lớp e41ee4 Rờng ĐaKO TỐT 26 25 de Tuyết Minh đề án môn họe: guuuên lý & Dụng eụ cắt + 21. Các điều kiện của dao. a, Vật liệu: Thép P18. b, Độ cứng sau khi nhiệt luyện: - Phân răng và phần định hướng sau đạt: HRC 62 - 65 - Phần định hướng trước: HRC 60 - 62 - Phần đầu dao: HRC 40 = 47 c, Độ nhẵn bề mặt: - Cạnh viên của răng sủa đúng: Cấp 9 ( Ra = 0,32) - Mặt trước, mặt sau của răng, mặt côn làm việc của lỗ tâm, các bề mặt định hướng: Cấp 8 ( Ra = 0,65) - Mặt đáy răng, mặt trụ ngoài của đầu dao, côn chuyển tiếp, các rãnh chia phoi cấp 7 ( Ra = 1,25 ) - Các bề mặt không mài: Cấp 6 ( Ra = 2,5 ). d, Sai lệch lớn nhất của đường kính các răng trừ 2 răng cắt tinh cuối cùng: - Theo bảng 3.31 sai lệch lớn nhất của đường kính các răng cắt trừ 2 răng cắt tinh cuối cùng không được vượt quá - 0,008 ( mm ) e, Sai lệch lớn nhất của đường kính 2 răng cắt tinh cuối và răng sửa đúng: Không được vượt quá giới hạn cho trong bảng 3.32: - 0,007 (mm) g, Độ đảo tâm | Không được vượt quá giới hạn cho trong bảng 3.37: 0,015 ( mm ) h, Độ elip | Độ elip trên phần làm việc phải nằm trong giới hạn dung sai của đường kính tương ứng 1,Chiều rộng cạnh viên trên răng sửa đúng: f=0,05 0,2(mm) trên răng cắt chiều rộng cạnh viền không được vượt quá 0,05mm n, Sai lệch tổng cộng chiều dài của dao: Không được vượt quá +3 mm 0, Sai lệch bước răng cho phép trong phạm vi + 0,5 ( mm ) p, Sai lệch cho phép của các góc không vựot quá: - Góc trước : +2° - Góc sau của răng cắt : +30 m HOC_WC Sinh viên thực hiện: guễn Văn Tiếa lớp k41ee4 Kờng Đ 26 26 de +++Chuuni Kinh đề án ôn lạ: Nguyên lý &ụng eụ eắt th :+ 15 - Góc sau của răng sửa đúng q, Sai lệch cho phép không được vượt quá: - Đường kính phân định hướng trước : 18 - Đường kính phần định hướng sau :f7 - Đường kính cổ dao truốt :h12 r, Khắc nhãn hiệu trên cố dao: - Đường kính lỗ truốt - Vật liệu dao truốt :P18 - Số hiệu dao truốt - Tên nhà máy chế tạo : PHẦN III:XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT I. Chon dụng cụ cắt: 1. Chọn vật liệu dụng cụ cắt: Dao tiện có kích thước nhỏ ,dùng trong các máy tự động, máy chuyên dùng thường chế tạo nguyên con bằng thép gió , ngoài ra để tiết kiệm vật liệu quý ,dao tiện thường được chế tạo theo kết cấu hàn mảnh dao. + Vật liệu phần cắt: Để tăng năng xuất cắt và chất lượng bề mặt gia công nên chọn vật liệu phần cắt theo bảng 4.2 là BK6 + Vật liệu thân dao: Thép 40x 2. Chọn kiểu dụng cụ cắt: | - Kiểu DCC phụ thuộc vào hình dáng kích thước, chất lượng bề mặt gia công. Theo bảng 4.21 chọn dao tiện ngoài đầu thẳng có: Q = 45° ; (B x H) = (10 x 16) + (40 x 60) ; L = 100 = 500(mm) ; m= 5=18(mm) 3. Chọn kích thước chung của dụng cụ cắt: - Chọn máy tiện loại: 1K62 có : | Chiều cao tâm máy : 200 mm Lực lớn nhất cho phép tác dụng lên cơ cấu chạy dao: Dọc : 3600 (N) - Chọn tiết diện ngang của thân dao : được chọn theo tiết diện phoi cắt HOC_WC Sinh viên thực hiện: guễn Văn Tiếa lớp k41ee4 Kờng Đ 26 27 de • Tuyết Mail đồ án môn họe: guuuên lý & Dụng eụ cắt + Theo bảng 4.23 chọn loại tiết diện thân dao chữ nhật: Bx H = 16 x 25 - Chọn chiều dài dao: chọn theo tiết diện ngang của thân dao - Theo bảng 4.25 chọn dao tiện đối với bàn dạo có 1 chỗ kẹp: - L = 150 (mm), m= 10 (mm) 4. Chọn hình dáng mặt trước của dụng cụ cắt: Hình dánh mặt trước của dao tiện được chọn phụ thuộc vào vật liệu phần cắt. Với dao HKC chọn theo bảng 4.27.[1] ta có: 0,2+0,3mm Teremony 150-2mm 5. Chọn thông số hình học phân cắt của dao: - Góc sau a và góc trước Y: được chọn phụ thuộc vào vật liệu gia công, lượng chạy dao và hình dáng mặt trước. Theo bảng 4.32 chọn: Y= 15" ; x = 12° - Góc nghiêng chính ý và góc nghiêng phụ 9 : được chọn phụ thuộc vào kiểu dao tiện và điều kiện làm việc cụ thể. Theo bảng 4.33 chọn: p = 60° Theo bảng 4.34 chọn: p = 10° - Góc nâng 4 phụ thuộc vào kiểu dao tiện, hình dáng mặt trước và điều kiện làm việc cụ thể Theo bảng 4.36 ta có: A = 5° Chọn lưỡi cắt nối tiếp có cạnh vát Theo công thức <= (với f=0,2-0,5) ta chọn=1 2.sin 2P+Q 2 6. Chon trị số độ mòn cho phép của phần cắt: -Trị số độ mòn cho phép của phần cắt được chọn phụ thuộc vào kiểu dao tiện, vật liệu gia công và điều kiện làm việc cụ thể. Theo bảng 4.37 ta có : điều kiện làm việc có làm nguội + h = 0,8 (mm) 7. Chọn tuổi bền của dụng cụ cắt: HOC_WC Sinh viên thực hiện: guễn Văn Tiếa lớp k41ee4 Kờng Đ 6 28 de +++Thuyết minh, đề án. Ôw ye: Oguyên lý & Dụng cụ cắt tết - Số lần mài lại cho phép và tuổi thọ của dao tiện phụ thuộc vào kiểu dao, kích thước tiết diện ngang của thân dao vật liệu gia công và điều kiện làm việc cụ thế. - Tuổi bền của dao được xác định theo công thức : Tuổi thọ Tuổi bền = Số lần mài lại cho phép + 1 Theo bảng 4.39, Với dao tiện ngoài đầu thẳng, kích thước tiết diện thân dao: B x H= 16x 25 • Số lần mài lại cho phép = 15 Tuổi thọ của dao = 16 giờ + tuổi bền = 15.6 = 60 phút) 15+1 II. Chọn chiều sâu cắt t: - Chiều sâu cắt được chọn phụ thuộc và lượng dư gia công h và yêu cầu về độ nhẵn bề mặt gia công. - Lượng dư gia công khi tiện được tính theo công thức: (mm) Trong đó :D là đường kính của chi tiết trước khi gia công :D = 45 (mm) D, là đường kính của chi tiết sau khi gia công :D = 41 (mm) + h =^^=2(mm) Do gia công thì chọn th= 2mm 2 III.Chon luơng chay dao S: 1. Xác định lượng chay dạo để bảo đảm độ bền thân dạo: | Để bảo đảm độ bền thân dao, lượng chạy dao được tính theo Công thức und Woul ( mm/vòng) (*) *P2 K 2.2 Trong đó: W là môđuyn chống uốn của tiết diện thân dao (mm) h-D-D. 2 sau: < Với thân dao có tiết diện chữ nhật W =-- B.H2 đây B: Chiều rộng thân dao ở tiết diện nguy hiểm B= 16(mm) H' : Chiều cao thân dao ở tiết diện nguy hiểm. H=_h=Ş.25 = 16,6 (mm) →w = 16.16,6% = 734,83 (mm) Sinh viên the liệt: Quên OTiên Lớp e41ee4 Rờng ĐaKO TỐT 26 29 de + Thuyết Minh Lồ án loe: guuuên lý & Dụng eụ eắt + +ơ. : ứng suất cho phép của tiết diện thân dao. Thân dao thường làm bằng thép các bạn nên: . =200N/mmo +t: Chiều sâu cắt: t= 2(mm) | L:Tầm với ( Khoảng cách từ mũi dao đến tiết diện nguy hiểm ). Thường lấy :L= (1 + 1,5)H Chọn L= 30 (mm) Cg:Hệ SỐ để tính lực cắt P, x : Số mũ xét tới ảnh hưởng của t tới lực cắt P, Y: Số mũ xét tới ảnh hưởng của lượng chạy dao S tới lực cắt P, Theo bảng 4.54 có := = 920 ;x = 1,0 ; y = 0,75 K: hệ số hiệu chỉnh xét tới ảnh hưởng của các nhân tố tới lực cắt P,. Tính Kp, theo Công thức: Kpz = K Mpz.K opz.Kypz.Kppz.K.pz.K hspz KM : Hệ số hiệu chỉnh xét tới ảnh hưởng của vật liệu gia công đến P,. 10,4 Theo bảng 4,55 có :K = 3) (73) = 102 Mpz Theo bảng 4.56) có : kpPZ= 0,96 ; kyPz= 0,94 ; KAPZ = 1 ; kez = 0,97 ; ksz=1 + kpz= 1,02.0,96.0,94.1.0,97.1 = 0,893 Thay các hệ số vừa xác định được vào công thức ( * ) ta được: 734,83.200 S, 50,75 = 4,291 (mm/vg) 1920.24.0,893,30 2. Xác định lượng chay dạo để bảo đảm độ bền cho cơ cấu chay dao: Để bảo đảm cơ độ bền cho cấu chạy dao, lượng chạy dao được tính theo công thức sau: S, s. < "T145 C xex ( mm/vòng )(**) Trong đó: Ph: Trị số lớn nhất cho phép của lực chiều trục tác lung lên cơ cấu chạy dao. Với máy tiện 1K62 ta xác định được [P6] = 3600 (N) t: Chiều sâu cắt: t= h = 2 (mm) Cox :Hệ số để tính lực cắt P,. 7 • Xgea_GOC Sao siêu thực hiện: Cauẫn Olugiấc Lớp 641 Rea4 Trường Đ 6 30 de Tuyết Minh đề án môn họe: guuuên lý & Dụng eụ cắt + xx: Số mũ xét tới ảnh hưởng của chiều sâu cắt t đến P.. y,x: Số mũ xét tới ảnh hưởng của lượng chạy dao S đến P. Theo bảng 4.54 ta có: C = 460 , x = 1, Y = 0,4 Kox :Hệ số hiệu chỉnh xét tới ảnh hưởng của các nhân tố đến lực cắt P, Tính Kox theo công thức :K = KM, KỸp Ky K4 Km Kem Trong đó KMng là hệ số hiệu chỉnh xét tới ảnh hưởng của vật liệu gia công đến PAtheo bảng 4-55/(125) có KMpx = 0 ) = 0 ) = = 1,042 Theo bảng 4.56 có: Kỹ px = 1,11; Ky px = 1; K1px =0,75 ; Kpx = 1; Kpx = 1 → Kpx = 1,11.1,042.1.0,75.1.1 = 0,867 Thay các hệ số vừa tính được vào công thức ( ** ) ta được: 1 200 10,8 2 có KM =(HR) 2.4 TUU. ZVO 3600 S, 504 = "1145460 210867 =17,093(mm/vg) 3. Xác định lượng chay dao để bảo đảm độ cứng vững của chi tiết gia công: Để bảo đảm độ cứng vững chi tiết gia công lượng chạy dao được xác định theo công thức sau: KEJF ( mm/vòng ) ( *** ) S, SOR C *Y K „Ľ - = Trong đó :K là hệ số phụ thuộc vào cách gá chi tiết trên máy K = 3 vì chi tiết kẹp một đầu trên mâm cặp | E là môđun đàn hồi của vật liệu gia công E=9.10* (N/mm) J là mômen quán tính tiết diện ngang của chi tiết gia công. 1.D4 _ 3,14.45* - 201186,91 (mm) 64 64 D:Là đường kính chi tiết gia công D= 45 (mm) f là độ võng cho phép của chi tiết gia công: f = 0,2-0,4 chọn f = 0,3 L là chiều dài của chi tiết gia công, không kể đoạn nằm trong mâm cặp của máy.L= 40 (mm). Co là hệ số để tính lực P, Sinh viên the liệt: Quên OTiên Lớp e41ee4 Rờng ĐaKO TỐT 46 31 de Tuyết Minh đề án môn họe: guuuên lý & Dụng eụ cắt + xo, là số mũ xét tới ảnh hưởng của chiều sâu cắt t đến P,. yo, là số mũ xét tới ảnh hưởng của lượng chạy dao S đến P. Theo bảng 4.54 ta có :CÓy =540 X y = 0,9;Ypy = 0,75 Ky Hệ số hiệu chỉnh xét tới ảnh hưởng của các nhân t...

XEM VÀ TẢI VỀ:

[linkxem]https://drive.google.com/file/d/1ayPXy4naluuDcsrOSfui2wG6Kfqj-avu/preview[/linkxem][linktai]https://drive.google.com/file/d/1ayPXy4naluuDcsrOSfui2wG6Kfqj-avu/view[/linktai]