• Giáo trình vẽ kỹ thuật đại học thủy lợi

Giáo trình vẽ kỹ thuật đại học thủy lợi

Mô hình phần tử hữu hạn cơ cấu trục khuỷu thanh truyền động cơ

Giáo trình vẽ kỹ thuật đại học thủy lợi, Nhiều Tác Giả, PDF, 167 trang, 12 MB


NỘI DUNG:

Ghi kích thước - Kích thước độ lớn: thể hiện độ lớn của chi tiết như chiều cao, chiều sâu, chiều rộng, góc, bán kính cong, đường kính của lỗ... - Kích thước định vị: xác định vị trí các chi tiết. Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 1.1. Ghi kích thước Các yếu tố thông dụng trong việc ghi kích thước Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 1.1. Ghi kích thước Quy ước vẽ mũi tên và ghi chữ số Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 1.1. Ghi kích thước Quy ước về bố trí và trình bày các đường kích thước - Các đường kích thước vẽ bên ngoài đường bao vật thể - Không nên sử dụng nhiều hơn 3 đường kích thước về một phía của vật thể Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 1.1. Ghi kích thước Quy ước về bố trí và trình bày các đường kích thước Chú ý yêu cầu khoảng cách giữa các đường kích thước (1,5mm) Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 1.1. Ghi kích thước Quy ước về bố trí và trình bày các đường kích thước Đường dóng không được cắt qua đường ghi kích thước, không được ngắt đoạn khi cắt đường bao của chi tiết hoặc đường dóng khác, trừ trường hợp cắt qua mũi tên Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 1.1. Ghi kích thước Quy ước về bố trí và trình bày các đường kích thước Khi trong bản vẽ bắt buộc phải dùng nhiều đường kích thước song song: - Bố trí các đường kích thước lớn dần từ trong ra ngoài - Các chữ số ghi kích thước viết so le nhau để đảm bảo khoảng cách giữa các đường kích thước Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 1.1. Ghi kích thước Quy ước về bố trí và trình bày các đường kích thước - Sử dụng đường dóng nghiêng khi khoảng dóng quá nhỏ Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 1.1. Ghi kích thước Quy ước về bố trí và trình bày các đường kích thước Đường dẫn dùng để ghi kích thước đường kính lỗ phải hướng tâm Cung tròn nhỏ hơn hoặc bằng 1800 thì ghi kích thước bán kính - ký hiệu R đặt trước giá trị số Sử dụng đường rút ngắn đối với các cung tròn lớn có tâm nằm ngoài phạm vi bản vẽ Sử dụng đường rút ngắn đối với các cung tròn lớn có tâm nằm ngoài phạm vi bản vẽ Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 1.1. Ghi kích thước Quy ước về bố trí và trình bày các đường kích thước Khi định vị tâm đường tròn thì các đường dóng kích thước định vị phải đi qua tâm của nó Khi định vị một điểm bằng các đường dóng giao nhau thì đường dóng kích thước cũng phải đi qua điểm đó Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 1.1. Ghi kích thước Các phương pháp ghi kích thước Phương pháp ghi kích thước theo đường bao Khi ghi kích thước, nênlựa chọn các vị trí ghi kích thước thể hiện rõ nhất đặc tính hình học của vật thể Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 1.1. Ghi kích thước Các phương pháp ghi kích thước Ghi kích thước theo khối hình học Phương pháp ghi kích thước theo các khối hình học dựa trên việc phân chia vật thể thành những khối hình học cơ bản Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 1.1. Ghi kích thước Các phương pháp ghi kích thước Ghi kích thước theo tọa độ mốc Phương pháp này có tác dụng tránh được các sai số do cộng dồn kích thước Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 1.1. Ghi kích thước Các phương pháp ghi kích thước Ghi kích thước theo bảng tọa độ Phương pháp này giảm khối lượng vẽ các đường kích thước, sử dụng khi bản vẽ có nhiều điểm cần định vị Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 1.1. Ghi kích thước Ký hiệu quy ước khi ghi kích thước một số chi tiết đặc biệt Ghi kích thước một số dạng lỗ - Nên ghi kích thước trên hình chiếu nào miêu tả rõ nhất hình dạng của lỗ. - Đường dẫn kích thước phải hướng tâm - Ký hiệu đường kính phải đặt trước giá trị số. - Các lỗ khoét trụ, lỗ khoét côn và lỗ khoét bề mặt đều có ký hiệu riêng, những ký hiệu này phải đặt trước ký hiệu đường kính - Ký hiệu chiều sâu đặt trước chữ số kích thước cho biết chiều sâu của lỗ. Khi lỗ xuyên suốt thì không cần ký hiệu chiều sâu. Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 1.1. Ghi kích thước Ký hiệu quy ước khi ghi kích thước một số chi tiết đặc biệt Ghi kích thước cho lỗ không xuyên suốt Ghi kích thước mép vát: ghi góc vát và một kích thước giới hạn hoặc ghi hai kích thước giới hạn Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 1.1. Ghi kích thước Ký hiệu quy ước khi ghi kích thước một số chi tiết đặc biệt Ghi kích thước cho rãnh then trục và rãnh then lỗ : không ghi kích thước chiều sâu của rãnh then (vì không có điểm mốc để xác định) mà ghi kích thước từ đáy rãnh tới đỉnh đối diện của đường kính trục hay lỗ Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 1.1. Ghi kích thước Ký hiệu quy ước khi ghi kích thước một số chi tiết đặc biệt Ghi kích thước cho ren: - Ren sử dụng ký hiệu riêng theo các hệ thống tiêu chuẩn quy ước - Đối với ren trong (ren lỗ) thì ký hiệu nên đặt ở hình chiếu thể hiện vòng tròn ren. - Đối với ren ngoài (ren trục)thì kích thước nên đặt trên hình chiếu thể hiện ren theo chiều dọc Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 1.1. Ghi kích thước Ký hiệu quy ước khi ghi kích thước một số chi tiết đặc biệt Ghi kích thước cho rãnh: có thể ghi các thông tin chiều rộng và chiều sâu hoặc đường kính. Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 1.1. Ghi kích thước Ký hiệu quy ước khi ghi kích thước một số chi tiết đặc biệt Ghi kích thước cho chi tiết lặp lại: Cách ghi theo trình tự như sau: số lần lặp lại, ký hiệu x, khoảng cách rồi đến chữ số kích thước Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 1.1. Ghi kích thước Tổng hợp các nguyên tắc ghi kích thước: - Mỗi kích thước của chi tiết chỉ ghi một lần. - Kích thước nên ghi trên hình chiếu mô tả hình dạng chi tiết rõ ràng nhất. -Trên bản vẽ, quy ước chỉ ghi kích thước cho góc khác 90 độ, góc 90 độ không cần ghi kích thước. - Kích thước nên ghi bên ngoài đường bao của chi tiết. - Các đường ghi kích thước nên thẳng hàng nhau và nên nằm theo nhóm. - Nên tránh các đường ghi kích thước giao nhau. Trường hợp bắt buộc giao nhau thì không cần ngắt đoạn. - Khoảng cách giữa đường ghi kích thước đầu tiên và chi tiết ít nhất là 3/8 inch (10 mm). Khoảng cách giữa các đường ghi kích thước song song kề nhau ít nhất là 1/4 inch (6 mm) - Phải có một khoảng hở nhỏ (1.5mm)giữa chi tiết và đường dóng kích thước. - Đường gióng kích thước phải kéo dài qua đường ghi kích thước cuối cùng một khoảng là 1/8 inch (3 mm) - Đường gióng kích thước ngắt ra ở vị trí giao nhau với mũi tên. - Đường dẫn dùng để ghi kích thước cho cung tròn và đường tròn phải là đường hướng tâm. - Khi ghi kích thước tính từ tâm của một đường tròn hay cung tròn thì vị trí tâm đường tròn hay cung tròn đó phải được xác định bằng một dấu "+". Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 1.2. Khung bản vẽ - khung tên Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 2.1. Dung sai 2.1.1. Các khái niệm cơ bản: -Dung sai: là mức độ dao động cho phép của một kích thước, là hiệu giữa giới hạn trên và giới hạn dưới. - Kích thước danh nghĩa: là kích thước miêu tả độ lớn tổng thể theo yêu cầu, thường được biểu diễn bằng phân số. - Kích thước cơ bản: là kích thước lý thuyết dùng để xác định kích thước giới hạn và dung sai. - Kích thước giới hạn: là giới hạn lớn nhất và nhỏ nhất của kích thước được tính theo dung sai. Giá trị lớn nhất của kích thước là giới hạn trên, giá trị nhỏ nhất là giới hạn dưới. - Kích thước thực tế: là kích thước đo được của chi tiết đã hoàn thiện sau khi chế tạo - Giới hạn cho phép: là độ hở nhỏ nhất hay độ dôi lớn nhất giữa hai chi tiết lắp ghép, hoặc độ lắp chặt nhất giữa hai chi tiết. Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 2.1. Dung sai 2.1.1. Các khái niệm cơ bản: - Dung sai thành phần: là hiệu số giữa giới hạn trên và giới hạn dưới của một kích thước thành phần. - Dung sai hệ thống: là tổng của các dung sai thành phần. - Điều kiện vật liệu tối đa - MMC (Maximum Material Condition): là điều kiện mà chi tiết được chế tạo với nhiều vật liệu nhất. - Điều kiện vật liệu tối thiểu - LMC (Least Material Condition): là điều kiện mà chi tiết được chế tạo với ít vật liệu nhất. - Kích thước danh nghĩa (chiều rộng) của rãnh và thanh =1/2 - Kích thước cơ bản = 0.5 - Kích thước giới hạn (hình vẽ) - Kích thước thực tế (hình vẽ) - Dung sai : + Rãnh : 0.497 - 0.495 = 0.002 + Thanh: 0.502 – 0.498 = 0.004 - Độ hở: + Lớn nhất: 0.502 - 0.495 = 0.007 + Nhỏ nhất: 0.498 – 0.497= 0.001 + Trung bình: (0.001+0.007)/2 = 0.004 Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 2.1. Dung sai VD minh họa: Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 2.1. Dung sai 2.1.2. Các phương pháp ghi dung sai: - Biểu diễn trực tiếp : ghi rõ giới hạn trên và dưới hoặc ghi dung sai trực tiếp cho kích thước Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 2.1. Dung sai 2.1.2. Các phương pháp ghi dung sai: - Biểu diễn bằng ký hiệu quy ước : áp dụng với các chi tiết theo quy chuẩn và phải sử dụng các bảng tra để xác định dung sai. - Biểu diễn bằng các ghi chú : các ghi chú coa thể được ghi trực tiếp trong bản vẽ, trong từng hình vẽ hoặc trong khung tên. VD ghi chú dung sai: - Tất cả kích thước hệ inch đều có dung sai ± .002" - Tất cả các kích thước hệ mét đều có dung sai ± 0.05 - Tất cả các kích thước phân số có dung sai ± 1/16", trừ những kích thước được quy định riêng. - Tất cả các góc có dung sai ± 1 0. - Trừ những kích thước được quy định riêng, các kích thước còn lại có dung sai biểu diễn như sau: x = ± .020 ; xx = ± .010; xxx = ± .005 (trong đó ký hiệu "x" là biểu thị cho số chữ số thập phân của kích thước) Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 2.1. Dung sai 2.1.2. Dung sai trong lắp ghép: - Trong quá trình lắp ghép, cần chú ý mốc ghi kích thước để tránh hiện tượng sai số lớn do chồng dung sai Do lấy mốc khác nhau, dung sai khoảng các hai lỗ =0.02 Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 2.1. Dung sai 2.1.2. Dung sai trong lắp ghép: Do lấy mốc cùng phía, dung sai khoảng các hai lỗ = 0.01 Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 2.1. Dung sai 2.1.2. Dung sai trong lắp ghép: Lấy mốc ngay tại tâm lỗ, dung sai khoảng các hai lỗ = 0.05 Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 2.1. Dung sai 2.1.2. Dung sai trong lắp ghép: Sử dụng một điểm quy chiếu duy nhất và ghi kích thước khoảng cách trực tiếp giữa các lỗ để tránh xảy ra sự chồng dung sai A(sai) B(đúng) Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 2.1. Dung sai 2.1.2. Quy ước dung sai khi lắp ghép trục và lỗ - Các kiểu lắp ghép - Lắp ghép có độ hở (đường kính trục nhỏ hơn lỗ) : xảy ra khi hai chi tiết lắp ghép với nhau có khoảng trống hay khoảng hở. Kiểu lắp này cho phép hai chi tiêt chuyển động trượt hoặc xoay với nhau - Lắp ghép có độ dôi (đường kính trục lớn hơn lỗ) : xảy ra khi hai chi tiết lắp ghép với nhau có độ dôi. Kiểu lắp ghép này gắn chặt chi tiết này với chi tiết còn lại - Lắp ghép trung gian: xảy ra khi hai chi tiết lắp ghép với nhau có thể có độ dôi và có thể có độ hở. Kiểu lắp ghép này không quan tâm đến độ lắp chặt giữa hai chi tiết. Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 2.1. Dung sai 2.1.2. Quy ước dung sai khi lắp ghép trục và lỗ - Các kiểu lắp ghép Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 2.1. Dung sai 2.1.2. Quy ước dung sai khi lắp ghép trục và lỗ -Ký hiệu dung sai và độ lắp hệ mét: Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 2.1. Dung sai 2.1.2. Quy ước dung sai khi lắp ghép trục và lỗ -VD bảng tra dung sai và độ lắp hệ mét (theo tiêu chuẩn ANSI B4.2-1978): Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 2.1. Dung sai 2.1.2. Quy ước dung sai khi lắp ghép trục và lỗ -Biểu diễn dung sai hệ mét: Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 2.1. Dung sai 2.1.2. Quy ước dung sai khi lắp ghép trục và lỗ -Biểu diễn dung sai hệ mét: Bài 1 Tiêu chuẩn ghi kích thước và dung sai 2.1. Dung sai 2.1.2. Quy ước dung sai khi lắp ghép trục và lỗ -Các cấp lắp ghép hệ inch: - Lắp chạy và trượt (ký hiệu RC): Đây là cấp lắp lỏng nhất. Kiểu lắp này chỉ sử dụng trong trường hợp trục di chuyển tự do bên trong vòng bạc hoặc lỗ, và khi vị trí của trục không giới hạn. Luôn luôn có một độ hở giữa trục và lỗ. - Lắp lỏng (ký hiệu LC): Kiểu lắp này chặt hơn kiểu lắp RC. Trường hợp lỗ và trục có kích thước bằng nhau, gọi là lắp khít. Trong kiểu lắp LC, trục được định vị chính xác hơn trong kiểu lắp RC nhưng vẫn lỏng. Trục không di chuyển dễ dàng trong lỗ. - Lắp trung gian (ký hiệu LT): Có sự chuyển tiếp giữa kiểu lắp LC và LN. Trong một số trường hợp, kiểu lắp này giống kiểu LC (lắp lỏng). Trong một số trường hợp khác, kiểu lắp này lại giống kiểu lắp LN (lắp dôi). - Lắp dôi (ký hiệu LN): Trong kiểu lắp này, kích thước trục có thể bằng với lỗ nhưng nó thường có kích thước lớn hơn lỗ. Thường sử dụng chốt và thiết bị khác để định vị chi tiết này với các chi tiết khác. - Lắp ép và kéo (ký hiệu FN): Đây là lắp ghép có độ dôi. Trục có kích thước luôn lớn hơn lỗ. Kiểu lắp này được sử dụng để truyền tải mô men xoắn. Chúng sẽ xiết chặt vòng đệm hoặc vòng bạc lót vào trục. Kiểu lắp này sử dụng để neo các chi tiết lại vì chúng có thể trượt dọc theo trục. BÀI GIẢNG VẼ CƠ KHÍ BÀI 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ CHI TIẾT LẮP GHÉP Ths. Nguyễn Việt Anh Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.1. Phƣơng pháp lắp ghép Có ba phương pháp lắp ghép phổ biến là: + Lắp ghép kỹ thuật: Dùng chi tiết ghép để lắp ráp các bộ phận với nhau. Chi tiết ghép bao gồm cả chi tiết có ren và không có ren như đinh tán, chốt, đinh ghim, then, vòng đai và kẹp. +Lắp ghép không tháo được: Đây là phương pháp dùng chất liệu kết dính để giữ các bộ phận lắp ráp với nhau. Ở phương pháp này, các chi tiết được liên kết bằng hàn điện, hàn cứng và dán bằng keo. + Lắp ghép định hình: Phương pháp này dựa trên hình dạng của các bộ phận lắp ghép. Đây là phương pháp ít tốn kém nhất, có thể tháo được hoặc không tháo được. VD: Một số thiết bị điện gia dụng như đầu máy radio, đầu đĩa hát CD, máy catset,... nắp ngăn của pin ắc quy sử dụng miếng nhựa mềm gắn vào rãnh ở trong hộp và kết hợp các chốt nhựa để cố định liên kết. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.2. Lắp ghép bằng ren Chi tiết lắp ghép kỹ thuật có ren có ba ứng dụng chính sau: + Liên kết: ghép nối cố định hoặc tạm thời hai hay nhiều bộ phận, chi tiết với nhau. Thông thường, liên kết ren sử dụng cho các liên kết tạm thời bởi vì nó có thể tháo ra mà không bị phá hỏng. Chi tiết ghép kiểu này được dùng phổ biến ở những thiết bị cần thay thế định kỳ chẳng hạn như bộ phận bơm nước trong động cơ dầu.. + Điều chỉnh: sử dụng ren vít để thay đổi vị trí của một chi tiết. Ví dụ một số loại compa sử dụng thanh có ren để điều chỉnh chính xác bán kính. + Thiết bị dẫn động: Ứng dụng cấu tạo của ren để dẫn động, có thể truyền lực và chuyển động theo một hướng hướng hoặc chuyển hướng của lực. Ví dụ: kích là một loại dụng cụ dùng ren để dẫn động,biến chuyển động xoay thành chuyển động tịnh tiến để nâng một vật nặng như ôtô, các giá đỡ, thậm chí cả một tòa nhà. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.2. Lắp ghép bằng ren Một số thuật ngữ cấu tạo ren: - Trục thể hiện bằng đường tâm. - Mép vát- được tạo ra ở đầu ren, cho phép lắp các chi tiết một cách dễ dàng. - Ren ngoài- Là ren được hình thành ở mặt ngoài của trục hình trụ hoặc nón. - Ren trong- Là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ trụ hoặc lỗ côn. - Bước xoắn (L)- là khoảng cách di chuyển của trục ren khi nó quay được một vòng 3600. - Đường kính ngoài (d)- là đường kính của mặt trụ đi qua đỉnh ren của ren ngoài hay qua đáy của ren trong. - Đường kính trong (d1)- là đường kính của mặt trụ đi qua đáy ren của ren ngoài hoặc đi qua đỉnh ren của ren trong. - Đường kính trung bình (d2) – là trung bình cộng của đường kính trong và đường kính ngoài. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.2. Lắp ghép bằng ren Một số thuật ngữ cấu tạo ren: - Bước ren (P) - là khoảng cách theo trục giữa hai điểm tương ứng của hai ren kề nhau. - Chân ren (hay đáy ren) - là đường cắt sâu nhất vào chi tiết khi tạo ren. - Đỉnh ren – là đường thuộc mặt ren có khoảng cách lớn nhất tới chân ren. - Chiều cao ren – Là khoảng cách giữa đường đỉnh ren và đường chân ren. - Mặt ren- mặt nối đỉnh ren và chân ren được hình thành khi tạo ren. - Góc profin ren- góc giữa hai mặt ren. - Dạng ren – profin hoặc là dạng mặt cắt ren, khi mặt phẳng cắt chứa trục ren. - Loại ren - tương ứng với số ren trên một inch ứng với đường kính cho trước. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.2. Lắp ghép bằng ren Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.2. Lắp ghép bằng ren Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.2. Lắp ghép bằng ren - Profin ren: là mặt cắt ren, ứng với mặt phẳng căt chứa trục ren. Tùy thuộc vào yêu cầu liên kết, profin ren có nhiều dạng cấu tạo khác nhau Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.2. Lắp ghép bằng ren - Cấp độ lắp: thể hiện dung sai hoặc độ chặt khi lắp ghép các chi tiết có ren.Theo tiêu chuẩn ANSI, có ba cấp độ lắp thường dùng: + Cấp 1- lắp lỏng, dùng trong lắp ghép nhanh và độ lắp lỏng chấp nhận được đối ví mối ghép. + Cấp 2- Lắp chặt, được dùng phổ biến, ví dụ như bulông, đai ốc, đinh vít được dùng trong lắp ghép hàng loạt. + Cấp 3- Lắp rất chặt, được dùng trong những thiết bị cần độ chính xác cao, trong môi trường ứng suất lớn và trong mối ghép chịu dao động. Cấp độ lắp được ký hiệu trong thông số ren và được tra theo bảng tiêu chuẩn trong quá trình thiết kế và chế tạo Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.2. Lắp ghép bằng ren - Số đầu mối ren: là số chân ren cơ sở tạo ra các đường chuyển động xoắn ôc khi ren di chuyển 1 vòng quay 3600, khi đó đầu mối ren dịch chuyển dọc trụcmột khoảng bằng bước ren nCông thức P = L P: bước ren, L : Bước xoắn n: số đầu mối - Ren phải và ren trái + Ren phải: vặn theo chiều kim đồng hồ khi lắp, khi tháo cần vặn ngược chiều kim đồng hồ. + Ren trái: khi lắp cần vặn ngược chiều kim đồng hồ. Ren trái được dùng trong mối ghép có chuyển động tạo ra sự nới lỏng đối với ren phải. VD: bàn đạp trái của xe đạp + Nếu không ký hiệu gì hiểu đó là ren phải, nếu là ren trái ghi ký hiệu LH. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.2. Lắp ghép bằng ren - Ký hiệu Ren hệ inch

XEM VÀ TẢI VỀ:

[linkxem]https://drive.google.com/file/d/16KrrYF1qYyr3Gw5tWZ0oaEA_qA_OTrUk/preview[/linkxem][linktai]https://drive.google.com/file/d/16KrrYF1qYyr3Gw5tWZ0oaEA_qA_OTrUk/view[/linktai]