Giáo trình quản lý bảo trình công nghệ

Mô hình phần tử hữu hạn cơ cấu trục khuỷu thanh truyền động cơ

Giáo trình quản lý bảo trình công nghệ, Nhiều Tác Giả, PDF, 116 trang, 2 MB


NỘI DUNG:

Quan điểm về độ tin cậy 1.2. Tầm quan trọng của độ tin cậy 1.3. Ðộ tin cậy là một đặc tính chất lượng 1.4. Ðộ tin cậy của hệ thống 1.5. Chỉ số khả năng sẵn sàng 1.6. Chỉ số hỗ trợ bảo trì 1.7. Chỉ số khả năng bảo trì 1.8. Thời gian ngừng máy trung bình 1.9. Năng suất và khả năng sẵn sàng 1.10. Tính toán chỉ số khả năng sẵn sàng 1.10.1. Các công thức. 1.10.2. Tính toán. 1.10.3. Kết quả tốt. 1.10.4. Kết quả chưa tốt 1.11. Chỉ số khả năng sẵn sàng trong những hệ thống sản xuất khác nhau. 1.11.1. Hệ thống nối tiếp 1.11.2. Hệ thống song song 1.11.3. Hệ thống dự phòng. 1.12 Chỉ số hiệu quả toàn bộ. 2. CHI PHÍ CHU KỲ SỐNG 2.1 Các giai đoạn hoạt động của thiết bị. 2.2. Ứng dụng chi phí chu ký sống 2.3. Tính toán chi phí chu kỳ sống 3. KINH TẾ TRONG BẢO TRÌ 3.1 Các chi phí bảo trì 3.2. Hệ số PM 3.3. Ảnh hưởng của bảo trì phòng ngừa đến hiệu quả kinh tế 3.4. Các cửa sổ bảo trì 3.5. Hệ số UW 4. TPM và RCM 4.1 Bảo trì năng suất toàn bộ. 4.2. 5S 4.3. Bảo trì tạp trung độ tin cậy 5. TỔ CHỨC BẢO TRÌ 5.1. Cấu trúc của bộ phận bảo trì trong công ty 5.2. Cơ cấu tổ chức 5.2.1. Bảo trì nên tổ chức tập trung hay phân tán ? 5.2.2. Các hình thức tổ chức bảo trì Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com http://www.ebook.edu.vn 1 TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN 5.2.3. Một số cơ cấu tổ bảo trì điển hình 6. PHỤ TÙNG VÀ QUẢN LÝ TỒN KHO 6.1. Mở đầu 6.2. Những vấn đề về phụ tùng tại các nước đang phát triển 6.3. Các phụ tùng chiến lược 6.4. Ví dụ về tiêu chuẩn hoá 6.5. Dự toán chi phí tồn kho phụ tùng hang năm 6.6. Ðánh số phụ tùng 6.7. Quản lý tồn kho bảo trì 6.8. Số lượng đặt hàng kinh tế 6.9. Công thức WILSON 6.10. Các trường hợp làm tăng lượng tồn kho phụ tùng 6.11. Các trường hợp làm giảm lượng tồn kho phụ tùng 6.12. Các dạng thiết bị lưu kho 6.13. Các ưu điểm của kho tập chung 6.14. Các ưu điểm của kho phân tán 6.15. Những yếu tố cần chú ý khi bố trí mặt bằng nhà kho 6.16. Phân bố kho 6.17. Kích thước kho 6.18. Các yêu cầu về nhà kho 6.19. Các yêu cầu về nhân sự 6.20. Các tài liệu về kỹ thuật 6.20.1. Giới thiệu 6.20.2. Hồ sơ 6.20.3. Các chi tiết cần thống kê và đặt tên 6.20.4. Hồ sơ thiết bi 6.20.5. Bảng xếp loại tài liệu 7. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ BẢO TRÌ 7.1. Mở đầu 7.2. Cấu trúc và lưu đồ của hệ thống quản lý bảo trì 7.3. Hệ thống bảo trì phòng ngừa 7.4. Hệ thống lập kế hoạch 7.5. Quy trình thực hiện công việc bảo trì 7.6. Hệ thống lưu trữ dữ liệu về thiết bị và nhà máy 7.7. Hệ thống kiểm soát phụ tùng và tồn kho 7.8. Hệ thống mua sắm 7.9. Hệ thống lưu trữ tài liệu bảo trì 7.10. Hệ thống phân tích kỹ thuật và kinh tế 7.11. Danh sách 10 mục hạng đầu 7.12. Hệ thống quản lý bảo trì bằng máy tính 8. THỰC HIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ BẢO TRÌ 8.1. Giới thiệu 8.2. Nghiên cứu tiền khả thi để đánh giá tình trạng hiện tại 8.3. Xác định các yêu cầu 8.4. Xây dựng tổ chức cho dự án 8.5. Lựa chọn hệ thống 8.6. Xây dựng hệ thống được máy tính hoá 8.7. Xây dựng hệ thống thủ công Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com http://www.ebook.edu.vn 2 TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN 8.8. Thông báo cho mọi người có liên quan 8.9. Lập thời gian biểu và kế hoạch hoạt động 8.10. Xây dựng khung của dự án 8.11. Triển khai tổ chức và các quy trình 8.12. Lập tài liệu 8.13. Ðào tạo 8.14. Khởi động 8.15. Chỉnh sửa 8.16. Theo dõi liên tục 8.17. Ghi nhận và đánh giá kết quả bảo trì phòng ngừa 8.18. Thực hiện gia công 9. MỘT SỐ MẪU BIỂU VÀ QUY TRÌNH VỀ BẢO TRÌ Phần III ÐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BẢO TRÌ CÔNG NGHIỆP 1. MỞ ÐẦU 2. CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ BẢO TRÌ CÔNG NGHIỆP TRONG THẾ KỶ XXI Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com http://www.ebook.edu.vn 3 Phần I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ BẢO TRÌ CÔNG NGHIỆP Trong vài thập niên gần đây nền đại công nghiệp của thế giới đã phát triển với một tốc độ chóng mặt cả về chất lượng và số lượng các loại máy móc thiết bị, nhà xưởng. Hàng loạt các phát minh mới, kỹ thuật sản xuất mới được đưa vào áp dụng trong sản xuất nhờ đó thế giới đã có được nền công nghiệp hiện đại như hiện nay. Ðể tạo ra được các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của cuộc sống chúng ta phải nhờ đến các loại máy móc từ thô sơ đến hiện đại từ đơn giản đến phức tạp nhưng cho dù chúng là các loại máy móc hiện đại đến mấy đắt tiền đến mấy thì chúng cũng sẽ bị mòn và giảm chất lượng theo thời gian làm việc bởi vì không có gì là vĩnh cửu là tồn tại mãi mãi được. Các doanh nghiệp muốn tồn tại được trên thị trường thì phải sản xuất ra được các sản phẩm có chất lượng tốt, số lượng nhiều, nhanh chóng và giá thành phải đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác cùng kinh doanh một lĩnh vực với mình. Ðiều này phải phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng làm việc của máy móc thiết bị công nghiệp bởi vì chất lượng của máy luôn đi kèm với chất lượng của sản phẩm. Khi máy móc còn mới chất lượng còn tốt thì sản phẩm tạo ra đạt yêu cầu nhưng sau một thời gian làm việc máy sẽ bị hao mòn chất lưọng sản phẩm sẽ dần sẽ bị giảm, thậm chí có thể xuất hiện sự cố làm cho máy móc thiết bị mất khả năng làm việc và hậu quả là ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình sản xuất. Vấn đề này làm đau đầu các nhà quản lí doanh nghiệp "Nên thay mới máy móc hay là cứ tiếp tục sản xuất? Nếu thay máy mới thì sẽ rất tốn kém mà cứ tiếp tục sản xuất thì doanh nghiệp sẽ không đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Một giải pháp hữu hiệu nhất đó là thực hiện công tác bảo trì, bảo dưỡng sửa chữa máy móc kịp thời và hợp lí. Trên thế giới bảo trì đã trải qua ba giai đoạn phát triển và hiện nay đã đạt được những thành tựu lớn, ở Việt Nam chúng ta phần lớn các doanh nghiệp vẫn đang ở thế hệ thứ nhất một số ít ở thế hệ thứ hai và rất hiếm doanh nghiệp đang ở thế hệ thứ ba điều đó đồng nghĩa với viêc chúng ta tụt hậu so với thế giới 40-50 năm. Ðưa ra lí do cho sự tụt hậu của thực trạng này của Việt Nam một nhà nghiên cứu cho biết: "Nguyên nhân đầu tiên xuất phát từ cái đầu, cách tiếp cận cũng như cách suy nghĩ về bảo trì bảo dưỡng. Ở nước ngoài họ coi bảo trì ,bảo dưõng và sản xuất là hai mặt của một vấn đề. Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com 1 TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN http://www.ebook.edu.vn Còn Việt Nam với quan điểm "sản xuất ra tiền, bảo trì tốn tiền" vẫn còn tồn tại. Do đó chúng ta luôn cố gắng tối thiểu phần bảo trì đi. Ở bất kỳ nơi nào trên thế giới người ta cũng đã tính trung bình rằng khoảng từ 4 đến 40 lần chi phí mua sắm sản phẩm và thiết bị được dùng để duy trì chúng vận hành đạt yêu cầu bằng các hoạt động bảo trì phòng ngừa và phục hồi trong suốt tuổi đời của chúng. Thực tế chi phí để duy trì hoạt động của hệ thống dây truyền sản xuất luôn ở trạng thái hoạt động tốt, hàng năm , các nhà máy đã phải chi phí một khoản khá lớn để phục vụ cho công tác sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị. Do vậy, việc nghiên cứu các phương pháp bảo dưỡng tiên tiến, nhằm đáp ứng đầy đủ của một dây chuyền sản xuất công nghiệp đã và đang phát triển ở các nước công nghiệp và là nhu cầu bức xúc của các nhà máy sản xuất theo dây chuyền trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Trên thế giới đã có nhiều công ty tham gia vào nghiên cứu, phát triển các hệ thống quản lí bảo trì và họ đã tìm ra đựơc những phương pháp quản lí cũng như các kỹ thuật bảo trì tiên tiến có tính ứng dụng thực tế rất cao. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu cũng như các giải pháp kỹ thuật ứng dụng cho các dây chuyền sản xuất cụ thể được các hãng nước ngoài thương mại hoá thành các sản phẩm công nghệ. Vì vậy, việc chuyển giao các sản phẩm công nghệ này yêu cầu một chi phí khá lớn, đặc biệt là với các nước có nền công nghiệp đang phát triển như Việt Nam. Muốn áp dụng được các kỹ thuật tiên tiến này vào Việt Nam thì các đơn vị nghiên cứu, cũng như các doanh nghiệp sản xuất phải phát huy nội lực, nghiên cứu vận dụng những phương pháp phù hợp nhất với thực trạng nền sản xuất công nghiệp của nước nhà. Kỹ thuật bảo dưỡng thiết bị ở hầu hết các dây chuyền sản xuất ở Việt Nam hiện nay, đặc biệt là khu vực quốc doanh đều là những kỹ thuật đã cổ điển, lạc hậu, dựa vào kinh nghiệm của người sử dụng là chính. Chủ yếu là sửa chữa thiết bị khi đã xẩy ra hư hỏng, hoặc bảo dưỡng thiết bị theo định kỳ thời gian. Các phương pháp này bộc lộ các nhược điểm như: Ø Gây các hư hỏng bất thường làm dừng toàn bộ dây chuyền sản xuất, gây bị động trong việc quản lý sản xuất tiêu thụ cũng như công tác quản lý bảo dưỡng Ø Khối lượng chi tiết thay thế cần chuẩn bị nhiều do không định trước được hư hỏng, gây lãng phí lớn. Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com 2 TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN http://www.ebook.edu.vn TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN Việc thiếu những hệ thống quản lí bảo trì tiên tiến , đội ngũ cán bộ chuyên trách về hoạt động của máy móc trong nhà máy gây ra những khó khăn vềmặt tổ chức sản xuất, lãng phí nguyên vật liệu, hiệu suất hoạt động của máy không cao... Do vậy, chi phí bảo dưỡng hàng năm rất lớn, hiệu quả bảo dưỡng cũng không cao. Ðể giảm được chi phí, tăng năng suất hoạt động của hệ thống thiết bị, việc áp dụng các phương pháp quản lí ,kỹ thuật bảo dưỡng tiên tiến là một tất yếu khách quan đối với tất cả các dây chuyền sản xuất trên thế giới, đặc biệt với nền công nghiệp Việt Nam. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lí bảo trì công nghiệp các doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm tới việc nghiên cứu và áp dụng các phương pháp quản lí bảo trì công nghiệp mới. Các vấn đề được quan tâm đó là : -Các biểu mẫu và quy trình về bảo trì Hiện nay có rất nhiều hệ thống quản lí bảo trì được áp dụng trong các nhà máy xí nghiệp trên trế giới trong đó Việt Nam và các nước ASEAN đặc biệt quan tâm tâm nghiên cứu áp dụng tới 3 phương pháp kỹ thuật mới là : Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com 3 -Ðộ tin cậy và khả năng sẵn sang trongbảo trì -Chi phí chu kỳ sống -Kinh tế trong bảo trì -Bảo trì năng suất toàn diện (TPM) và bảo trì tập trung độ tin cậy (RCM) -Tổ chức bảo trì -Phụ tùng và quản lí tồn kho -Hệ thống quản lí bảo trì http://www.ebook.edu.vn TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com 4 sss Như vậy : việc áp dụng các kỹ thuật quản lý bảo trì là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp Việt Nam cần phải áp dụng để tối thiểu hoá chi phí cho bảo trì bảo dưỡng thiết bị. Trong thời đại của thế kỷ 21 thì nhu cầu bảo trì thiết bị ở Việt Nam được nâng cao, do đó công tác quản lý bảo trì cần phải được nghiên cứu và phát triển sao cho phù hợp với nhu cầu đó. Sau đây là những nghiên cứu về quản lý bảo trì mới trong công nghiệp. Hình 1.1. mục tiêu của TPM http://www.ebook.edu.vn Phần II CÁC VẤN ÐỀ NGHIÊN CỨU TRONG QUẢN LÝ BẢO TRÌ CÔNG NGHIỆP 1. ÐỘ TIN CẬY VÀ KHẢ NĂNG SẴN SÀNG TRONG BẢO TRÌ 1.1. Quan điểm về độ tin cậy Ðộ tin cậy là xác suất của một thiết bị hoạt động theo chức năng đạt yêu cầu trong khoảng thời gian xác định và dưới một điều kiện hoạt động cụ thể . Ðộ tin cậy có thể coi như là thước đo hiệu quả hoạt động của một hoặc một hệ thống thiết bị. 1.2. Tầm quan trọng của độ tin cậy - Năm 1985, tai nạn công nghiệp tồi tệ nhất trong lịch sử xảy ra ở nhà máy Union Carbide ở Bhopal, Ấn Ðộ ngây ra hàng ngàn người thiệt mạng và di chứng cho hang trăm người.- Phi thuyền con thoi Chellenger nổ giữa không trung vào tháng giêng năm 1986. - Tháng tư năm 1986, tai nạn lò phản ứng hạt nhân khủng khiếp nhất trong lịch sử xảy ra tại Chernobyl, Liên Xô. Hậu quả là sự do gỉ phóng xạ vào bầu khí quyển của Liên Xô và nhiều nước ở Châu Âu. Cuối năm 2001, chính phủ Ucraina đã quyết định đóng cửa vĩnh viễn ba lò phản ứng còn lại. - Năm 2000 tai nạn tàu ngầm nguyên tử Kursk do một quả ngư lôi bị nổ bên trong tàu ngay sau khi bắn . - Năm 2000 tai nạn máy bay concorde do bánh của máy bay bị vỡ sau khi ván một mảnh kim loại trên đường băng, làm nổ tung bình xăng và toàn bộ máy bay. Ðối với những hệ thống lớn máy bay, phi thuyền, dây chuyền sản xuất công nghiệp, độ tin cạy đóng vai trò quan trọng. Những hệ thống này được hình thành từ nhiều hệ, thống phụ và thành phần. Tất cả những thành phần phải được thiết kế đảm bảo độ tin cậy riêng nhằm đảm bảo độ tin cậy của toàn hệ thống. Thế giới đã có những kinh nghiệm tương tự như: Một điện trở trị giá 10 cent có thể làm hỏng chuyến bay cửa một tên lửa trị giá 300.000 USD. Trong thực tế nhiều tổn thất về độ tin cậy không nhất thiết vì sự hư hỏng của những bộ phận phức tạp có khi chỉ do làm sai chức năng của những bộ phận đơn giản như lắp giáp sai linh kiện điện, thuỷ lực trong máy móc. Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com 1 TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN http://www.ebook.edu.vn 1.3. Ðộ tin cậy là một đặc tính chất lượng Tuổi thọ của mỗi sản phẩm không thể được xác định ngoại trừ bằng cách chạy vận hành trong thời gian mong muốn hoặc đến khi hư hỏng. Rõ ràng, không thể thí nghiệm mài mòn tất cả sản phẩm để chứng minh chúng đã đạt tiêu chuẩn và đảm bảo chất lượng. Thường người ta dựa vào dữ liệu bằng cách kiểm tra những sản phẩm. Ðộ tin cậy của sản phẩm của phải thể hiện khả năng sản phẩm hoạt động hoàn hảo trong một thời gian xác định cụ thể. Ðộ tin cậy thường được thể hiện bằng : MTTF (Meam Time To Failures) : Thời gian hoạt động trung bình đến khi hư hỏng, nếu sản phẩm chỉ sử dụng một lần rồi bỏ MTBF (Mean Time Between Failures): Thời gian hoạt động trung bình giữa những lần hư hỏng, nếu sản phẩm có thể sử dụng nhiều lần sau khi phục hồi. Như vậy chỉ số tin cậy là thời gian trung bình của một thiết bị hoạt động giữa các lần ngừng máy bảo trì. 1.4. Ðộ tin cậy của hệ thống Rs = R1. R2. R3. R4 ....Ri (1.1) Trong đó : Rs - độ tin cậy của hệ thống Ri - Ðộ tin cậy của thành phần thứ i. 1.5. Chỉ số khả năng sẵn sàng Chỉ số khả năng sẵn sàng là số đo hiệu quả bảo trì và có thể xem là số đo khả năng hoạt động của thiết bị mà không xẩy ra vấn đề gì. Chỉ số này phụ thuộc một phần vào các đặc tính của hệ thống kỹ thuật và một phần vào hiệu quả của công tác bảo trì. Chỉ số khả năng sẵn sàng thể hiện khả năng của thiết bị hoạt động đúng cách bất chấp các hư hỏng và hạn chế xẩy ra trong các nguồn lực bảo trì. Chỉ số khả năng sẵn sàng bao gồm ba thành phần : - Chỉ số tin cậy - Chỉ số hỗ trợ bảo trì - Chỉ số khả năng bảo trì . 1.6. Chỉ số hỗ trợ bảo trì Chỉ số hỗ trợ bảo trì được đo bằng thời gian chờ đợi trung bình (Mean Waiting – MWT). Chỉ số hỗ trợ bảo trì là thời gian chờ đợi trung bình đối với các nguồn lực bảo trì khi máy ngừng. Chỉ số hỗ trợ bảo trì chị ảnh hưởng của tổ chức và chiến lược của từ bộ phận sản xuất và bảo trì. Chỉ số hỗ trợ bảo trì thể hiện khả năng của một tổ chức bảo trì, trong những điều kiện nhất định, cung cấp các nguồn lực theo yêu cầu để bảo trì một thiết bị. Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com 2 TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN http://www.ebook.edu.vn TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN 1.7. Chỉ số khả năng bảo trì Chỉ số khả năng bảo trì được đo bằng thời gian sửa chữa trung bình (Mean Time to Repair – MTTR). Thời gian sửa chữa trung bình chị ảnh hưởng rất lớn bởi các bản thiết kế thiết bị, nghĩa là nó được xác định tuỳ thuộc vào giai đoạn thiết kế . Chỉ số khả năng bảo trì thể hiện khả năng của một thiết bị, trong những điều kiện nhất sử dụng nhất định được duy trì hoặc phục hồi lại tình trạng mà nó thể hiện trong những điều kiện nhất định và sử dụng các trình tự và các nguồn lực nhất định. Ðể gia tăng chỉ số khả năng sẵn sàng phải có khả năng gia tăng chỉ số độ tin cậy, giảm chỉ số hỗ trợ bảo trì và tỉ số khả năng bảo trì . 1.8. Thời gian ngừng máy trung bình Thời gian ngừng máy trung bình (Mean Down Time – MDT) là tổng của chỉ số hỗ trợ bảo trì (MWT) và chỉ số khả năng bảo trì (MTTR). Trong thực tế khó xác định được thời gian chờ đợi và thời gian sửa chữa. Trong trường hợp này người ta sử dụng MDT. MTBF MDT (thời gian hoạt động giữa các lần hư hỏng) (Thời gian ngừng máy trung bình) MWT MTTR (Thời gian chờ (Thời gian sửa Trung bình) chữa trung bình) Hình 1.1. Các thành phần của chỉ số khả năng sẵn sàng A= up dm Chỉ số khả năng sẵn sàng Chỉ số độ tin cậy Thời gian ngừng máy Chỉ số hỗ trợ bảo trì Chỉ số khả năng bảo trì TupTT + hay A= MTBFMTBF + MDT = MTBF + MTBF MTTR + MWT (1.2) Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com http://www.ebook.edu.vn 3 Trong đó: A- Chỉ số khả năng sẵn sàng . Tup- Tổng thời gian máy hoạt động. Tdm -Tổng thời gian máy ngừng để bảo trì. 1.9. Năng suất và khả năng sẵn sàng Nếu bộ phận bảo trì quản lý đúng đúng phương pháp sẽ giúp năng suất trong quá trình sản xuất gia tăng nhanh chóng. Sản xuất phụ thuộc phần lớn vào năng lực các thiết bị lắp đặt, tuy nhiên chúng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: các tổn thất do bảo trì , các tổn thất chất lượng, chạy không máy, làm ảnh hưởng đến sản xuất và năng xuất. Ðể sử dụng 100% năng lực , thiết bị phải hoạt động liên tục và không được ngừng tại bất kì thời điểm nào khi nó đã được lên kế hoạch hoạt động, nghĩa là chỉ số sẵn sàng là 100%. Chỉ số khả năng sẵn sàng càng thấp thì sản lượng càng thấp. Công tác bảo trì sẽ ảnh hưởng đến chỉ số khả năng săn sàng với một mức độ cao nên năng xuất cũng bị ảnh hưởng trực tiếp. khi đầu tư vào bảo trì, thời gian hoàn vốn để tăng năng xuất phải được tính toán. Năng suất tăng làm tăng sản lượng, tăng chất lượng, tăng vốn đầu tư, ... Khi lặp kế hoạch vào công tác bảo trì thì yếu tố đầu tiên phải tính toán là tìm ra chỉ số khả năng sẵn sàng sau khi dựa án đã thông qua. Yếu tố thứ hai là phải tính toán có bao nhiêu chỉ số khả năng sẵn sàng mới sẽ ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng. NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NĂNG SUẤT NĂNG SUẤT Kết quả của hệ quả bảo trì - Tăng khả năng sẵn sàng - Tăng năng suất - Giảm chi phí bảo trì Hình 1.2. Ảnh hưởng của bảo trì đến năng suất và hiệu quả tron sản suất Các hoạt động từ công tác bảo trì sẽ làm tăng số % của chỉ số khả năng sẵn sàng, nhờ vậy năng suất sẽ gia tăng và lợi nhuận cao hơn. Ví dụ: chỉ số khả năng sẵn sàng tăng 1% sẽ cho 750.000 USD đối với một nhà máy thép (A = 85 – 90%) BẢO TRÌ Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com 4 TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN http://www.ebook.edu.vn TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN 90.000 USD đối với một nhà máy giấy (A = 90 – 95%) 30.000 USD đối với một xưởng gia công kim loại (A = 80%) 50.000 USD đối vpí mộtnhà máy hoá chất (A = 85 – 90%) 50.000 USD đối với nhà máy điện (A = 95 – 99%) Một câu hỏi thường gặp là: "Trong nhà máy chúng ta chỉ số khả năng sẵn sàng là bao nhiêu ?". Câu hỏi này dĩ nhiên không thể trả lời được do yêu cầu về khả năng sẵn sàng của mỗi doanh nghiệp khác nhau. Các số liệu ở bảng 2.1 thể hiện mỗi quan hệ giữ chỉ số khả năng sẵn sàng, thời gian không sẵn sàng và khả năng không sẵn sàng mỗi năm, tháng ngày. Các con số được tính toán cho việc sản xuất 24 giờ một ngày. Nếu sử dụng các thời gian sản xuất khác phải nhân các con số trong bảng với chỉ số sử dụng: 6 giờ một ngày - chỉ số sử dụng là 0,66. 8 giờ một ngày - chỉ số sử dụng là 0,33. Bảng 1.1 Mối quan hệ giữa các chỉ số khả năng sẵn sàng và thời gian tương ứng. Chỉ số khả năng sẵn sàng, % Khả năng không sẵn sàng Thời gian không sẵn sàng, % Năm Tháng Ngày 0 100 8760h 730h 24h 50 50 4380h 365h 12h 80 20 1752h 146h 4,8h 90 10 876h 73h 2,4 99 1 87,6h 7.3h 14,4' 99,9 0,1 8,76h 43' 1,4' 99,99 0,01 53' 4.3' 8,6" 99,999 0,001 5,3' 26" 0,86" 99,9999 0,0001 32" 2,6" 0,086' 1.10. Tính toán chỉ số khả năng sẵn sàng Phần cơ bản trong quản lý bảo trì là tính toán chỉ số khả năng sẵn sang. Mỗi việc tính toán kinh tế trong công tác boả trì phải bắt đầu bằng cách tính toán chỉ số khả năng sẵn sàng để tính toán sự gia tăng, cải tiến trong chỉ số khả năng sẵn sàng bởi các thay đổi được lập kế hoạch. 1.10.1. Các công thức. - A: Chỉ số khả năng sẵn sàng. Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com http://www.ebook.edu.vn 5 TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN - MTBF: (Thời gian trung bình giữa các lầ hư hỏng) = Ðộ tin cậy. - MWT (Thời gian chờ đợi trung bình ) = chỉ số hỗ trợ bảo trì. - MTTR (Thời gian sử chữa trung bình ) = chỉ số khả năng bảo trì. A= MTBF + MTBF M WT + MTTR × %100 hoặc (1.3) A= MTBF + MTBF M WT + MTTR × %100 ; (MTDT= M WT +MTTR) Hoặc A= TT up T + updm × %100 (1.4) Trong đó: Tup - Tổng thời gian máy hoạt động(time up for production). Tdm - Tổng thời gian ngừng máy để bảo trì. MTBF= Taup (giờ/lần hư hỏng) Trong đó a là số lần ngừng máy để bảo trì. Trong thực tế khó thấy sự khác nhau giữa thời gian chờ và thời gian sửa chữa. Trong trường hợp đó thì sử dụng thời gian ngừng máy, thời gian sủa chữa. Trong trường hợp đó thì sử dụng thời gian ngừng máy, có nghĩa là thời gian ngừng máy = thời gian chờ + thời gian sửa chữa. MDT= T adm (giờ/lần hư hỏng ) MTBF = 4 T up1 T dm1 T up2 T dm2 TT up3 dm3 T up4 T dm4 T= thời gian sản xuất Thời gian Ngừng Ttdm Sản xuất Tup Tup 1 + Tup 2 + Tup 3 + Tup 4 MDT = Tdm 1 + Tdm 2 + 4 Tdm 3 + Tdm 4 Tup = ( T- Tdm), Tdm = ( T – Tup) Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com http://www.ebook.edu.vn 6 TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN 1.10.2. Tính toán. Phải biết : - Tổng thời gian máy hoạt động (Tup). - Tổng thời gian ngừng máy để bảo trì (Tdm). - Số lần ngừng máy(a). Ví dụ: Tình trạng hiện tại Tup=940 Tdm= 160h; A=70 lần ⇒MTBF= 94070 =13,4 MDT= 16070 =2,3 ⇒MTTR =0,7 MWT=1,6 A= 940940+ 160 =0,85 hay A= 6,17,04,13 ++ 4,13 =0,85= 85% Bảng 1.2 Ðánh giá các hoạt động bảo trì. Hiện tại Hoạt động Kết quả dánh giá Số lần hư hỏng A=70 Giám sát tình trạng có hệ thống. Công tác bảo trì và bôi trơn định kỳ Tốt a = 30 Chưa tốt a =50 MTTR= 0,7h MWT=1,6h MDT=2,3h - Bảo trì phòng ngừa gia tăng trong kế hoạch. - Hệ thống thực hiện và các thủ tục để chuẩn bị và lập kế hoạch. - Cải thiện tài liệu kỹ thuật. - Cải thiện thủ kho. MTTR=0,7h MWT=0,8h MDT=1,5h MTTR=0,7h MWT=1,2h MDT=1,9h 1.10.3. Kết quả tốt. Tdm=a x MDT = 30 x 1,5 =45h Tup = T– Tdm =1100-45 = 1055h A = 10551055+ 45 = 0,96. Năng lực sản xuất tăng 11%và các chi phí bảo trì thấp hơn. 1.10.4. Kết quả chưa tốt. Tdm = a x MDT= 50x 1,9 =95h Tup= T –Tdm=1.100 -95 = 1.005h A = 10051005+ 95 = 0,91. Năng lực sản xuất tăng 6% và các chi phí bảo trì thấp hơn. Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com http://www.ebook.edu.vn 7 1.11. Chỉ số khả năng sẵn sàng trong những hệ thống sản xuất khác nhau. Chỉ số khả năng sẵn sàng toàn bộ thì khác nhau phụ thuộc vào các dạng liên kết khác nhau của thiết bị trong hệ thống. 1.11.1. Hệ thống nối tiếp A1 A2 A3 An Các thiết bị được lắp nối tiếp với nhau thì rất nhạy trên quan điểm chỉ số khả năng sẵn sàng. Nếu một thiết bị ngừng hoạt động thì toàn bộ hệ thống cũng sẽ ngừng. Ðể tính toán chỉ số khả năng sẵn sàng toàn bộ trong một hệ thống nối tiếp dung công thức: Atoàn bộ= A1.A2.A3...An (2.5) Trong trường hợp này cần có chỉ số khả năng sẵn sàng của mỗi thiết bị rất cao để đạt được chỉ số khả năng sẵn sàng toàn bộ hệ thống cao. 1.11.2. Hệ thống song song Trong hệ thống song song thì độ nhạy rất kém. Trong hệ thống song song tất cả các thiết bị được lắp song song với nhau, hoạt động tại cùng một thời điểm. Nếu một Trong các thiết bị ngừng họat động thì tổn thất về sản xuất sẽ không nhiều, bởi vì các thiết bị còn lại vẫn A1tíêp tục hoạt động được. Ðể tính toán chỉ số khả năng sẵn sàng toàn A2 bộ cho một hệ thống gồm 4 thiết bị, người ta sử dụng công thức sau: A3Atoàn bộ = [A1. A2.A3.. A4] +[A1.A2.A3.(1-A4)]+ An[A1.A2.A4.(1-A3)] + [A1.A3.A4.(1-A2)]+ [A2.A3.A4.(1-A1)] (1.6) 1.11.3. Hệ thống dự phòng Trong một số trường hợp cần liên kết các thiết bị đứng cạnh nhau trong một hệ thống. Trong trường hợp này độ nhạy sẽ thấp hơn so với các trường hợp khác nhưng chi phí đầu tư cho hệ thống này lại cao hơn nhiều lần. Loại hệ thống này được gọi là hệ thống dự phòng. Trong hệ thống dự phòng thì không cần thiết phải cho các thiêt bị hoạt Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com 8 TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN http://www.ebook.edu.vn TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN động tại cùng một thời điểm. Có khi chỉ cần một thiết bị hoạt động là đủ và các thiết bị còn lại vẫn nằm chờ được khởi động trong trường hợp thiết bị đang hoạt động bị ngừng. Ðể tính toán hệ thống này, người ta dung công thức: Atoàn bộ =1-[ (1-A1) (1-A2)(1-A3)(1-A4)] ...(1-An) ] 1.12 Chỉ số hiệu quả toàn bộ. Chỉ số hiệu quả thiết bị toàn bộ (OEE- Overall Equipment Overall) được dùng để đánh giá một cách toàn diện hiệu quả sử dụng dây chuyền thiết bị trong sản xuất công nghiệp. OEE được tính như sau: OEE –A.H.C. Trong đó: A: Là chỉ số khả năng sẵn sàng H: Là hiệu suất sử dụng thiết bị, bằng sản lượng thực tế chia cho sản lượng mà dây chuyền thiết bị có thể làm ra được. C: Là hệ số chất lượng, bằng số lượng sản phẩm đạt yêu cầu chia cho tổng số lượng đã sản xuất. Trong sản xuất trình độ thế giới (Wold class manufacturing), người ta đưa ra giá trị OEE cần đạt như sau : -A≥90% -H≥99% Nghĩa là OEE ≥ 85% ≥(90%.95%.99%) Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com http://www.ebook.edu.vn 9 TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com 10 http://www.ebook.edu.vn 2. CHI PHÍ CHU KỲ SỐNG 2.1 Các giai đoạn hoạt động của thiết bị. Nhờ bảo trì máy móc hoạt động tốt hơn và có tuổi thọ kéo dài hơn. Nếu có kinh ngiệm và kiến thức về bảo trì thì có thể mua thiết bị với chất lượng cao và giá thành hợp lý trong các dự án đầu tư máy móc thiết bị. thiết bị có độ tin cậy cao sẽ cho độ tin cậy, năng suất cao với thời gian sử dụng dài nhất. Chu kỳ sống của thiết bị gồm sáu giai đoạn. a, Ý tưởng: Ðây là giai đoạn màý tưởng của dự án được đưa ra. Trong thực tế chưa có điều gì được thực hiện trong dự án này. b, yêu cầu kỹ thuật: Ðây là giai đoạn mà mọi thứ có từ giai đoạný tưởng được ghi trên giấy để mô tả cácđặc tính kỹ thuật. c, Thiết kế: Ðây là giai đoạn thiết bị được thiết kế phù hợp với các đặc tính kỹ thuật. tất cả các bản vẽ chi tiết, các bản vẽ lắp và bản vẽ thiết kế được hình thành trong giai đoạn này. d, Chế tạo: Phù hợp với bản vẽ kỹ thuật và bản thiết kế. tiếp theo là giai đoạn chọn mua. điều quan trọng là xem xét chất lượng thiết bị từ quan điểm bảo trì. Thiết bị cần có giá rẻ nhưng đòi hỏi quan trọng hơn là khả năng bảo trì. Có thể mua thiết bị với giá đắt hơn nhưng phải thoả mãn các yêu cầu tối thiểu về bảo trì. Từ đó hình thành khái niệm chi phí chu kỳ sống, bao gồm giá mua cộng với các chi phí phát sinh gắn liền với thời gian tồn tại của thiết bị. e, Vận hành: Ðây là giai đoạn của người sử dụng. thiết bị đước sử dụng và bảo trì cho hết tuổi thọ của nó. Tổi thọ có thể là tuổi thọ kỹ thuật hay tuổi thọ kinh tế. khi hết thời hạn sử dụng về mặt kỹ thuật thì thiết bị sẽ hư hỏng và không thể tiếp tục sử dụng được nữa. Khi đến hết thời hạn sử dụng về mặt kinh tế thì thiết bị vẫn có thể hoạt động được nhừng cần phải được thay thế vì không đảm bảo tính kinh tế. f, Ngừng hoạt động: đây là giai đoạn mà thiết bị không còn hoạt động được nữa. Có hai trường hợp xẩy ra. - Thiết bị xẽ bị loại bỏ - Thiết bị được phục hồi lại Trong quá trình mua, thiết bị có thể được mua với giá thành thấp nhưng khi đó có nhiều khả năng sẽ phát sinh nhiều vấn đề về vận hành và bảo trì trong quá trình sử dụng. Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com 11 TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN http://www.ebook.edu.vn ` Hình 2.1. Sơ đồ các giai đoạn sống của thiết bị Nhiều yếu tố bảo trì cần được xem xét trước khi quyết định mua một thiết bị. Trong quá trình mua, thiết bị có thể mua với giá thấp. Tuy nhiên, sẽ không đảm bảo về chất lượng, yêu cầu. cho nên người mua và người lập dự án phải có kiến thức và kinh nghiệm bảo trì khi lập dự án sẽ phân phối chi phí cho bảo trì thấp, do đó sẽ gây khó khăn cho các nhân viên bảo trì trong quá trình mua thiết bị. Kinh nghiệm và các nhu cầu bảo trì nên được kết hợp với việc mua thiết bị. Nhiều công ty đạt lợi nhuận cao từ việc áp dụng kiến thức và kinh nghiệm bảo trì đã tích luỹ của họ và sử dụng chúng ngay giai đoạn đầu tiên của dự án. Sự thiết kế và sửa đổi xẽ được thực hiện liên tục trong suốt tất cả các giai đoạn của dự án. Nên các yếu tố bảo trì được xem xét, các thiết kế và các sự thay đổi cần thiết được thực hiện ngay từ giai đoạn một thì chi phí để thực hiện thiết kế mới hoặc sửa đổi sẽ thấp. Nếu các yếu tố bảo trì không được xem xét tính toán cho tới khi thiết bị được đưa vào hoạt động thì lúc này chi phí cho việc sửa đổi hoặc thiết kế lại sẽ tăng gấp ngàn lần để thực hiện nó. - Chi phí để thực hiện một thay đổi nào đó sẽ được phân phối như sau: Giai đoạn Chi phí 1 miễn phí 2 Cao hơn 1 lần 3 Cao hơn 10 lần 4 Cao hơn 100 lần 5 Cao hơn 1000 lần Nếu các yếu tố bảo trì đước quan tâm hoặc được thực hiện sớm thì chi phí bảo trì sẽ thấp. Ý tưởng Yêu cầu kỹ thuật Thiết kế Phục hồi Những hoạt động Loại bỏ Chế tạo Vận hành và bảo trì Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com 12 TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN http://www.ebook.edu.vn Trong nhiều trường hợp, có thể gặp những thiết bị giá rẻ nhưng sẽ phát sinh nhiều vấn đề hơn và làm các chi phí cao hơn, vì vậy sẽ tốn kém hơn thiết bị giá đắt. Ðể tránh mua lầm thiết bị, người ta sử dụng khái niệm chi phí chu kỳ sống để mua thiết bị mới hoặc phụ tùng thay thế cho công ty. Chi phí chu kỳ sống (LCC) Thông thường mua sản phẩm (công nghệ hoặc thiết bị) là sự giao dịch giữa khách hàng và người bán. Một sản phẩm tốt là một sản phẩm thoả mãn được mọi nhu cầu của khách hàng. Thời gian mua thiết bị là một quá trình rất dài. Nó bắt đầu đi từ những ý tưởng cho tới khi hệ thống thiết bị được chế tạo hoàn chỉnh và được đưa vào vận hành. Thời gian có thể khác nhau tuỳ theo độ phức tạp của sản phẩm. trong thời gian mua thiết bị, khách hàng cần giám sát và kiểm tra người bán để có thể mua được sản phẩm tốt nhất với tổng chi phí hợp lý dựa trên tuổi thọ của sản phẩm. Chi phí chu kỳ sống được định nghĩa là toàn bộ các chi phí mà khách hàng (người mua, sử dụng) phải trả trong thời gian sử dụng sản phẩm. Chi phí chu kỳ sống bao gồm chi phí đâu tư ban đầu, chi phí vận hành, chi phí bảo trì, chi phí thanh lý và một số chi phí khác. Các lý do dùng LCC Nhà cung cấp nào cũng đều mong muốn thoả mãn các nhu cầu của khách hàng với tổng chi phí thấp nhất có thể được trong suốt thời gian sử dụng sản phẩm. LCC được dùng để - So sánh lựa chọn các sản phẩm - Cải thiện chất lượng sản phẩm - Tái cấu trúc các tổ trức bảo trì cho phù hợp - So sánh các dự án đang cạnh tranh - Chuẩn bị kế hoạch và ngân sách bảo trì dài hạn - tra các dự án đang thực hiện - Quyết định thay thế thiết bị Ðường cong dạng bồn tắm Ðường cong dạng bồn tắm mô tả chi phí của thiết bị trong suốt chu kỳ sống của nó (từ lúc bắt đầu vận hành đến lúc thanh lý). Ở đâu giai đoạn vận hành, chi phí tương đối cao bởi các hoạt động rà. Sau đó thì chi phí giảm suống và ổn định. Trước khi thiết bị đến thời điểm loại bỏ thì chi phí lại gia tăng do các chi phí phát sinh khi sắp đến hết hạn sử dụng. Mức của dường nằm ngang trong biểu đồ dạng bồn tắm phụ thuộc rất lớn vào sự thành công của quá trình mua thiết bị. Thiết bị chất lượng thấp thì chi phí cao và ngược lại. Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com 13 TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN http://www.ebook.edu.vn Chi phí Giai Giai đoạn đoạn chạy rà mài Giai đoạn hoạt động ổn định mòn mãnh liệt Chi phí chu kỳ sống (LCC) 100% thòi gian sử dụng Hình 2.2. Ðường cong dạng bồn tắm Lợi nhuận chu kỳ sống Khi mua thiết bị mới điều cần thiết là quan tâm đến cả tổng chi phí chu kỳ sống lẫn tổng thu nhập thu nhập chu kỳ sống. Tuy nhiên, điều quan tâm cơ bản không phải là chi phí chu kỳ sống hay thu nhập chu kỳ sống mà là khoảng giữ chúng, tức là lợi nhuận chu kỳ sống. Hình 2.3 minh hoạ các khái niệm về thu nhập chu kỳ sống, chi phí chu kỳ sống và lợi nhuận chu kỳ sống. Nếu muốn thiết bị được bảo trì dễ dàng và đạt chỉ số khả năng sẵn sàng cao thì có thể phải mua với gia đắt. Tuy nhiên, trong thời gian hao mòn của thiết bị, nếu chưa tìm được nhứng thiết bị cùng loại có chất lượng tốt hơn thì chưa cần thiết phải thay thế thiết bị sớm. Bởi vì khi thay thế thiết bị bởi chất lượng kém hơn lúc đâu sẽ phát sinh thêm chi phí vận hành và chi phí bảo trì cho thời gian sống của thiết bị sẽ cao hơn. Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com 14 TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN http://www.ebook.edu.vn TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN THU Chi phÝ / thu nhËp NHËP CHU Kú Giai ®o1n SèNG Giai ®o1n h- háng m·nh liÖt ch1y rμ Giai ®o1n ho1t ®éng æn ®Þnh Thu nhËp LîI NHUËN CHU Kú SèNG Chi phÝ CHI PHÝ CHU Kú SèNG Thêi gian Hình 2.3. Lợi nhuận chu kỳ sống 100% thời gian sử dụng 2.2. Ứng dụng chi phí chu ký sống 1- Chi phí chu kỳ sống được dùng để - So sánh và chọn mua các sản phẩm (dụng cụ, máy móc thiết bị, công nghệ, dây truyền sản xuất,....). có thể tính toán cho mỗi phương án sản phẩm, phương án nào có lợi nhuận chu kỳ lớn nhất sẽ được chọn lựa. - Cải thiện các sản phẩm để nâng cao khả năng bảo trì và độ tin cậy, kéo dài tuổi thọ của thiết bị, giảm chi phí bảo trì. - Tính hiệu quả của công việc bảo trì, nếu vấn đề của bảo trì được đề cập ngay từ đầu của dự án thì chi phí chu kỳ sống của thiết bị thường sẽ thấp hơn. 2- ví dụ về ứng dụng của chi phí chu kỳ sống Ví dụ 2.1: Cơ quan đường sắt thụy điển mua các thiết bị mới cho các đầu xe điện Phương án thứ nhất: Có các dữ liệu về kinh tế cho một năm hoạt động là: Giá mua 0,057 triệu USD Chi phí bảo trì 0,606 triệu USD tổn thất điện năng 0,1 triệu USD tổng chi phí 0,763 triệu USD Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com http://www.ebook.edu.vn 15 TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN Phương án thư hai: Mua của một hãng khác với các dữ liệu về kinh tế như sau Giá mua 0,066 triệu USD Chi phí bảo trì 0,155 triệu USD tổn thất điện năng 0,1 triệu USD tổng chi phí 0,321 triệu USD Phương án thứ hai tuy có gia mua đắt hơn 16% nhưng tổng chi phí thấp hơn 0.442 triệu USD. Do vậy loại máy biến thế theo phương án thứ hai sẽ được chọn mua. Ví dụ 2.2: Chi phí chu kỳ sống đối mộtô tô cỡ trung ở mỹ đã chạy 192000 Km trong 12 năm. Giá ban đầu 10.320 USD - Chi phí thêm vào cho người chủ sở hữu Phụ tùng 198 USD Ðăng ký quyền sở hữu 756 USD Bảo hiểm 6.691 USD Bảo trì theo kế hoạch 1.169 USD Thuế không hoạt động 33USD Tổng cộng 8.847 USD Chi phí vận hành và bảo trì: Tiền xăng 6.651 USD Bảo trì ngoài kế hoạch 4.254 USD Lốp xe 638 USD Dầu 161 USD Thuế xăng 1.285 USD Tiền qua đường, đậu xe 1.129 USD Thuế khi bán 130 USD Cộng 14.248 USD Tổng cộng 33.415 USD Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com http://www.ebook.edu.vn 16 TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN bảng 2.1 chi phí chu kỳ sống của một số sản phẩm tiêu dùng Sản phẩm Giá mua ban đầu (USD) Chi phí vận hành và bảo trì (USD) Chi phí chu kỳ sống (USD) Tổng chi phí/ gia mua ban đầu (lần) Máy điều hoà 200 465 665 3,3 Máy rửa chén 245 372 617 2,5 Tủ đông lạnh 165 628 91 4,8 Bếp điện 175 591 766 4,4 Bếp gas 180 150 330 1,9 Tủ lạnh 230 561 791 3,5 TV trắng đen 200 305 505 2,5 TV mâu 560 526 1.086 1,9 Máy giặt 235 617 852 3,6 3- Những yếu tố liên quan đến bảo trì trong dự án 100% 50% Các yếu tố bảo trì cần được đề cập ngay từ giai đoạn đầu trong dự án. Nhiều nghiên cứu đã chứng tỏ nếu các yếu tố bảo trì được đề cập sớm hơn thì xẽ tiết kiệm được nhiều hơn trong giai đoạn vận hành. Ðôi khi vốn đầu tư sẽ cao hơn trong giai đoạn lập kế hoạch nhưng vốn đầu tư này sẽ cải thiện tình trạng bảo trì và được hoàn lại dần trong giai đoạn vận hành. Kỹ thuật Kỹ thuật LCC LCC LCC 95% 85% 75% Phần trăm tổng chi phí đựơc cam kết 5% Giai đoạn Giai đoạn ý tưởng Phê chuẩn Hình 2.4 Các dai đoạn thực hiện dự án và LCC Giai đoạn Phát triển Toàn diện Giai đoạn sản xuất Giai đoạn vận hành Thời gian Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com http://www.ebook.edu.vn 17 Khi thời gian dự án đã xấp xỉ 50% thì chỉ mới sử dụng 5% số tiền của dự án. Các quyết định liên quan đến thiết bị đã tác động trên LCC lên đến 85%. Trong phần còn lại của dự án chỉ còn lại 15% LCC có thể bị ảnh hưởng. Ðể đạt được hiệu quả kinh tế và điều kiện vận hành tốt trong tương lai, các yếu tố bảo trì phải được xác định cẩn thận khi mua thiết bị. Trách nhiệm của người quản lý bảo trì là tham gia vào dự án với tất cả sự hiểu biết về kỹ thuật và kinh nghiệm về bảo trì để đóng góp ý kiến với người quản lý dự án và người đi mua thiết bị. Bằng cách này bảo trì sẽ tác động đến LCC và nâng cao tuổi thọ kinh tế của thiết bị. Nếu bảo trì và các yếu tố về độ tin cậy kỹ thuật không được xem xét trong dự án và trong quá trình mua, thì chi phí vận hành thiết bị sẽ cao. Chi phí chu kỳ sống cũng cao. Trách nhiệm của bộ phận bảo trì là đề nghị các thay đổi để cải tiến việc bảo trì nhằm kéo dài tuổi thọ kỹ thuật của thiết bị và giảm chi phí bảo trì. Nếu các yếu tố bảo trì trong dự án được xem xét ngay từ lúc mới bắt đầu thì chi phí chu kỳ sống của thiết bị thấp hơn. Các yêu câu về bảo trì và độ tin cậy cũng như những đòi hỏi khác như tài liệu kỹ thuật, tiên chuẩn hoá, có thể làm cho giá mua thiết bị cao hơn nhưng phần chi phí phải trả thêm này sẽ được bù lại và thậm chí sẽ tiết kiệm được nhiều hơn chi phí chu kỳ sống thấp hơn đáng kể. Chi phí chu kỳ sống và quyết định đầu tư. 4- LCC khi mua thiết bị Khi mua thiết bị cần quan tâm các yếu tố liên quan đến hiệu năng kỹ thuật và chỉ số khả năng sẵn sàng. Nếu thiết bị được mua trên cơ sở hiệu năng kỹ thuật và chỉ số khả năng sẵn sàng đều được đánh giá tốt thì giai đoạn vận hành sau này sẽ trơn tru, tốt đẹp. Khi đó người ta bảo rằng có độ cân bằng trong hệ thống kỹ thuật. Hiệu năng kỹ thuật LCC Hiệu số khả năng sắn sàng Hình 2.5. Sự cân bằng giữa hiệu năng kỹ thuât và chỉ số khả năng sắn sàng Thông thường có mâu thuẫn giữa nhân viên mua thiết bị và nhân viên bảo trì. Người tài vụ thường so sánh các thiết bị tương tự thông qua bảng giá của nhiều hãng khác nhau và quyết định mua thiết bị có giá rẻ nhất. Nhân viên bảo trì thì biết rằng các quyết định đó sẽ làm phát sinh nhiều vấn đề trong quá trình vận hành thiết bị. Tuy nhiên tình trạng này có thể tránh được bằng cách xem xét hiệu quả kinh tế toàn bộ trong thời Biên soạn: Lê Văn Hiếu Email: langtuh1@gmail.com 18 TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN http://www.ebook.edu.vn gian dài. Có một vài mối quan hệ giữa giá cả, chi phí chu kỳ sống và khả năng sẵn sàng cần được xem xét. Chi phí Giá mua Chi phí chu kỳ sốngTối ưu Khả năng sẵn sàng Hình 2.6. Mối quan hệ giữa giá mua, chi phí chu kỳ sống và khả năng sẵn sàng Ðồ thị trên hình 2.6 cho thấy các chi phí tỷ lệ nghịch với khả năng sẵn sàng, khả năng sẵn sàng cao thì giá mua cao nhưng LCC lại thấp. Tối ưu là mua thiết bị có khả năng sẵn sàng nằm trong khoảng giữa giá trị cao nhất và thấp nhất. 5- Lập tài liệu kỹ thuật cho bảo trì Trong quá trình mua cần phải xác định tất cả tài liệu kỹ thuật cần thiết cho vận hành và bảo tric sau này. Tình huống xấu nhất là khi thiết bị hư hỏng bất ngờ lại không tìm được tài liệu kỹ thuật cần thiết làm công việc sửa chữa bị chậm trễ. Khi mua thiết bị mới, các yêu cầu về tiêu chuẩn hoá và tài liệu kỹ thuật dùng cho việc bảo trì cần được chỉ rõ. Tài liệu kỹ thuật cần được thông báo cho người mua khi được yêu cầu. Sau khi mua xong thiết bị mới yêu cầu cung cấp các tài liệu cần thiết là quá muộn. Tuỳ thuộc vào loại thiết bị khác nhau mà tài liệu kỹ thuật sẽ khác nhau, nhưng có thể được tóm tắt như sau: - Các bản vẽ trình bầy đầy đủ vật tư và dung sai - Một hệ thống mã hoá tất cả các dữ liệu kỹ thuật và phụ tùng kèm theo. - Ðối với mỗi chi tiết, cần có dữ liệu về phụ tùng tương ứng, bao gồm: Ðó là chi tiết tiêu chuẩn hay chuyên dùng, thời gian chờ giao hàng, giá cả.... - Ðối với mỗi thiết bị thì phải có tài liệu về các bện pháp bảo trì phòng ngừa. mỗi biện pháp bảo trì phòng ngừa này cũng cần nêu càng cụ thể càng tốt. - Ðối với thiết bị cũng cần có tài liệu chỉ dẫn về bảo trì phục hồi. những chỉ dẫn này nên thể hiện thiết bị đó được tháo ra, kiểm tra và lắp vào như thế nào. Ðôi khi...

XEM VÀ TẢI VỀ:

[linkxem]https://drive.google.com/file/d/1BRL5V8PfFKVMjqCSwd1EAdgQcS9gO1Hl/preview[/linkxem][linktai]https://drive.google.com/file/d/1BRL5V8PfFKVMjqCSwd1EAdgQcS9gO1Hl/view[/linktai]